Tại sao nói quốc gia Âu Lạc mở rộng hơn về lãnh thổ so với nhà nước Văn Lang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Nhà Hán gộp Âu Lạc với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm
A. mở rộng lãnh thổ nước Âu Lạc.
B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới.
C. thôn tính đất đai thành lãnh thổ của Trung Quốc.
D. bắt lính, tăng cường lực lượng cho nhà nước.
Câu 12. Nhân dân khắp nơi đều hưởng ứng, hào kiệt kéo về cùng Lý Bí khởi nghĩa là vì
A. họ căm thù chính quyền đô hộ.
B. họ muốn được làm quan sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
C. họ căm thù chính quyền đô hộ và muốn giành lại độc lập cho dân tộc.
D. họ muốn có ruộng đất để cày cấy.
Câu 13. Sau khi thất bại Lí Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho ai?
A. Triệu Quang Phục B. Triệu Túc
C. Lí Phật Tử D. Tinh Thiều
Câu 14. Thành tựu nghệ thuật đặc sắc của cư dân Chăm Pa là
A. các công trình kiến trúc đền chùaC. kiến trúc kinh đô được xây dựng đặc sắcB. các bức tượng phậtD. tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi.
Câu 11. Nhà Hán gộp Âu Lạc với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm
A. mở rộng lãnh thổ nước Âu Lạc.
B. tăng cường sức mạnh cho nhà nước mới.
C. thôn tính đất đai thành lãnh thổ của Trung Quốc.
D. bắt lính, tăng cường lực lượng cho nhà nước.
Câu 12. Nhân dân khắp nơi đều hưởng ứng, hào kiệt kéo về cùng Lý Bí khởi nghĩa là vì
A. họ căm thù chính quyền đô hộ.
B. họ muốn được làm quan sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
C. họ căm thù chính quyền đô hộ và muốn giành lại độc lập cho dân tộc.
D. họ muốn có ruộng đất để cày cấy.
Câu 13. Sau khi thất bại Lí Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho ai?
A. Triệu Quang Phục B. Triệu Túc
C. Lí Phật Tử D. Tinh Thiều
Câu 14. Thành tựu nghệ thuật đặc sắc của cư dân Chăm Pa là
A. các công trình kiến trúc đền chùaC. kiến trúc kinh đô được xây dựng đặc sắcB. các bức tượng phậtD. tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi.
So sánh nhà nước Văn Lang và Âu Lạc:
Văn Lang | Âu Lạc | |
Thời gian ra đời | Thế kỉ VII TCN | Cuối thế kỉ III TCN |
Kinh đô | Phong Châu (Phú Thọ) | Phong Khê ( Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội) |
Phạm vi lãnh thổ | Chủ yếu ở lưu vực các sông thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. | Từ phía nam sông Tả Giang (Quảng Tây, Trung Quốc) kéo xuống dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh). |
Tổ chức nhà nước | Còn đơn giản, sơ khai | Quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước, sự phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn |
Kinh tế | Sự xuất hiện công cụ bằng đồng thau, bằng sắt: + Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển. + Săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm. + Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. | Có nhiều tiến bộ đáng kể cả trong nông nghiệp và thủ công nghiệp. |
Đời sống tinh thần | + Nhà ở: Chủ yếu là nhà sàn + Sản xuất: Làm nông nghiệp, trồng lúa nước + Phương tiện đi lại: Chủ yếu là thuyền… | Ngoài các thức ăn cơ bản như gạo, rau, thịt, cá... thì cư dân còn ăn thêm hoa quả, làm muối, làm mắm, sử dụng gia vị. Người dân cũng biết dệt và mặc nhiều loại vải hơn. Đồ dùng gia đình cũng phong phú và đầy đủ hơn nhiều. |
Đời sống vật chất | + Nhiều lễ hội được tổ chức hằng năm, trong những dịp đó mọi người thích hóa trang, vui chơi, nhảy múa, ca hát… + Cư dân Văn Lang có tục gói bánh chưng, làm bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm mình.. + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ các thần sông, núi, Mặt Trời, Mặt Trăng… + Chôn cất người chết kèm theo công cụ, đồ dùng hằng ngày hoặc trang sức quý giá. | Các tín ngưỡng, phong tục tập quán cũ vẫn duy trì và phát triển. Nhiều lễ hội được tổ chức hằng năm. |
- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:
+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.
- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:
+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.
Văn Lang | Âu Lạc | |
a.Thời gian ra đời | Thế kỉ VII TCN | Năm 214 TCN |
b.Đứng đầu nhà nước | Hùng Vương | Vua |
c.Kinh đô | Phong Châu | Phong Khê |
d.Quốc phòng | Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại chiến đấu | Có quân đội, vũ khí hùng mạnh |
| Nước Văn Lang | Nước Âu Lạc |
|
|
|
|
|
a.Thời gian ra đời. | - Thế kỉ VII TCN. | - Thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên
|
|
b. Đứng đầu nhà nước. | - Hùng vương (vua Hùng).
| - An Dương Vương. |
|
c. Kinh đô | - Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ hiện nay).
| - Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay). |
|
d. Quốc phòng | - Chưa có quân đội, khi có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên ở các chiềng, chạ tập hợp lại cùng chiến đấu.
| - Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố. |
|
Tham khảo
Tham khảo ???