Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kí hiệu: thân cao (A) là trội hoàn toàn so với thân thấp (a). Hạt tròn (B) trội hoàn toàn so với hạt dài (b).
Pt/c: Thân cao, hạt dài (AAbb) x thân thấp, hạt tròn (aaBB):
GP: Ab aB
F1: AaBb (thân cao, hạt tròn)
F1 x F1: AaBb x AaBb
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2: Kiểu gen Kiểu hình
1AABB:2AABb:2AaBB:4AaBb = 9A-B- (thân cao, hạt tròn)
1AAbb:2Aabb = 3A-bb (thân cao, hạt dài)
1aaBB:2aaBb = 3aaB- (thân thấp, hạt tròn)
1aabb = 1aabb (thân thấp, hạt dài)
Xét F2 :
\(\dfrac{cao}{thấp}=\dfrac{717+240}{235+79}\approx\dfrac{3}{1}\)
-> Cao (A) trội so vs thấp (a)
=> F1 có KG Aa (1)
\(\dfrac{dài}{tròn}=\dfrac{717+235}{240+79}\approx\dfrac{3}{1}\)
-> Dài (B) trội so vs tròn (b)
=> F1 có KG Bb (2)
Ta có : (cao : thấp) (dài : tròn) = (3 : 1) (3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1
-> Giống vs tỉ lệ bài cho
=> Các gen PLĐL
Từ (1) và (2) -> F1 có KG AaBb ( cao, dài )
Lại có : P tương phản , F1 dị hợp -> P thuần chủng
Vậy P có KG : AAbb x aaBB
Sđlai minh họa : ( cái này bn tự vt nha, coi như bn tự lm câu c :>)
Ta thấy : P tương phản (cao, tròn >< thấp, dài) , F1 thu được 100% tính trạng trội (cao, dài)
=> P thuần chủng , F1 dị hợp 2 cặp gen Aa, Bb
Sđlai :
Ptc : AAbb x aaBB
G : Ab aB
F1 : 100% AaBb (100% cao, dài)
Cho F1 lai với lúa thân thấp, hạt tròn (aabb)
F1 : AaBb x aabb
G : AB;Ab;aB;ab ab
F2 : KG : 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
KH : 1 cao, dài : 1 cao, tròn : 1 thấp, dài : 1 thấp, tròn
Đáp án C
Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.
Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB × aabb) → F1 tự thụ phấn (AaBb × AaBb) → F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1
Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.
Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB x aabb) à F1 tự thụ phấn (AaBb x AaBb) à F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1.
Chọn A
Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gen nằm trên NST thường khác nhau.
Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB x aabb) à F1 tự thụ phấn (AaBb x AaBb) à F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1
Chọn B.
P thuần chủng khác nhau về 3 tính trạng → F1 dị hợp về 3 cặp gen→ loại A, C
Ta thấy tỷ lệ kiểu hình ở F1:
9 cao tròn thơm:
3 cao, dài,không thơm;
3 thấp, tròn, thơm;
1 thấp dài, không thơm
→ 3 gen nằm trên 2 cặp NST => QL PLĐL mà ta thấy tính trạng tròn luôn đi với tính trạng thơm ; dài đi với không thơm → gen quy định 2 tính trạng này cùng nằm trên 1 cặp NST và liên kết hoàn toàn.
Các quy luật chi phối trong phép lai trên là quy luật phân ly, phân ly độc lập; liên kết gen hoàn toàn
Xét phép lai 1
Cao/ thấp= 3/1=> cao trội hoàn toàn so với thấp
Quy ước A cao a thấp
Phép lai 2
Dài/ tròn= 3/1 => dài trội hoàn toàn so vs tròn
Quy ước B dài b tròn
Phép lai 1 75% A-bb 25% aabb
=> Kg của P phải là Aabb x Aabb
Phép lai 2 75% aaB- 25% aabb
=> KG của P phải là aaBb x aaBb
a.
Ở F1 có thấp, dài -> cây cao, tròn phải dị hợp về 2 cặp gen
P: AaBb x aabb
GP: 1AB : 1Ab : 1aB : 1ab x ab
F1: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
(1 cao tròn : 1 thấp dài : 1 cao dài : 1 thấp tròn)
b.
P: AB/ab x AB/ab
GP: 1AB : 1ab x 1AB : 1ab
F1: 1AB/ab : 2AB/ab : 1ab/ab
(3 cao tròn : 1 thấp dài)