Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ đầu của bài thơ "Tĩnh dạ tứ "là sự kết hợp giữa tĩnh và động. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? Mọi người giúp mình với. Cảm ơn ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Em không tán thành ý kiến đó, bởi 2 câu thơ đầu vừa tả cảnh nhưng vẫn chứa tình và 2 câu thơ sau cũng có tình trong cảnh
+ Hai câu thơ đầu: là hình ảnh trăng sáng đẹp kì ảo giữa đêm và cũng là tâm trạng bâng khuâng xao xuyến của tác giả khi nhớ về quê hương
+ Hai câu thơ sau: là nỗi nhớ quê hương đậm nét hơn, rõ ràng và da diết hơn tuy nhiên trong câu thơ vẫn có cảnh đó là vẻ đẹp của vầng trăng thanh tĩnh dịu hiền
⇒ Cảnh và tình tác động lẫn nhau, vẽ cảnh để gợi tả tình và cái tình xuất hiện trên nền của cảnh.
Bạn có thể lên mạng gõ soạn văn 7 í. Bài của bạn kia giống hệt mà. Nên ko cần lên đây tìm đâu 33
Bài làm:
- Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi: Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lý Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê.
- Câu thơ thứ hai, chữ “nghi” (ngỡ) ánh trăng sáng đã rọi tới đầu giường khiến tác giả ngỡ là sương trên mặt đất. Và vẻ đẹp dường như mơ hồ đó đã làm cho tác giả thao thức trong đêm.
- Như vậy, trong bài thơ này, hai câu đầu thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
- Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi: Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lý Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê.
- Câu thơ thứ hai, chữ “nghi” (ngỡ) ánh trăng sáng đã rọi tới đầu giường khiến tác giả ngỡ là sương trên mặt đất. Và vẻ đẹp dường như mơ hồ đó đã làm cho tác giả thao thức trong đêm.
- Như vậy, trong bài thơ này, hai câu đầu thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
Hai câu thơ đầu thiên về tả cảnh, hai câu sau thiên về tả tình
+ Hình ảnh ánh trăng suốt hiện ở “sàng tiền” thể hiện sự thao thức, trăn trở không ngủ được của nhà thơ: Lí Bạch yêu trăng, nhớ quê
+ Câu thơ thứ 2: Ánh trăng tràn ngập không gian đồng nghĩa với việc vị trí ngắm trăng thay đổi từ sàng tiền tới song tiền: tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến
⇒ Hai câu thơ đầu, từ cảnh nhận ra tình
- Hai câu thơ sau: nỗi niềm nhớ cố hương hiện hữu rõ nét
+ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng: Vầng trăng thanh tĩnh, sáng dịu hiền hiện ra, đây là đêm trăng đẹp nhưng yên tĩnh
→ Mối quan hệ nhân quả giữa cảnh và tình tác động qua lại: Vì trăng sáng nên không ngủ được, không ngủ được càng thấy trăng sáng hơn, đẹp hơn
Bài làm
có bạn cho rằng chỉ cần nắm được 5 động từ trong bài thơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là có thể hiểu được bài thơ. em có đồng ý với ý kiến trên không ?
Trả lời
Em không đồng ý với ý kiến trên
Vì: Nếu chỉ nắm được 5 động từ thì sẽ không thể nào mà hiểu được ý nghĩa xủa bài thơ, ý nghĩa sâu xa và phong cảnh đẹp của đêm trăng.
# Chúc bạn học tốt #
Câu tl của bạn gx hính xác lắm nhưng mà mik cứ tik đúng nke. Có thắc mắc j vè nhận xét của mik thì cứ hỏi