OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho đường tròn tâm o đường kính AB dài 13cm dây CD dài12cm và vuông với AB taijH
a.tính độ dài HA'HB
b.gọi m,n là hình chiếu trên AC,BC.tính S tứ giác CMHN
a) Đường kính AB vuông góc với dây CD => \(CH=\frac{CD}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)( giả sử HA<HB)
Áp dụng định lý Pytago tính được OH=2,5 cm => HB=9cm, HA=4cm
b) Ta có: \(S_{CMHN}=\frac{CH^3}{AB}\Rightarrow S_{CMHN}=\frac{6.6.6}{13}=\frac{216}{3}=16\frac{8}{3}\left(cm^2\right)\)
a) \(H\)là trung điểm của \(CD\)\(\Rightarrow CH=\frac{CD}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác \(OCH\)vuông tại \(H\)có:
\(OC^2=OH^2+CH^2\)(định lí Pythagore)
\(\Rightarrow OH=\sqrt{OC^2-CH^2}=\sqrt{\left(\frac{13}{2}\right)^2-6^2}=\frac{5}{2}\left(cm\right)\).
Suy ra \(BH=BO-OH=\frac{13}{2}-\frac{5}{2}=4\left(cm\right)\)
\(AH=AO+OH=\frac{13}{2}+\frac{5}{2}=9\left(cm\right)\)
b) Có \(\widehat{ACB}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(C\)có:
\(AC^2=AH.AB=9.13\Rightarrow AC=3\sqrt{13}\)
\(AB^2=BH.BA=4.13\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\)
\(AC\perp BC\)
mà \(HN\perp BC\)
suy ra \(HN//AC\)
Theo định lí Thalet, ta có: \(\frac{HN}{AC}=\frac{BH}{BA}=\frac{4}{13}\Rightarrow HN=\frac{4}{13}AC=\frac{12\sqrt{13}}{13}\).
Tương tự \(MH=\frac{18\sqrt{13}}{13}\).
Tứ giác \(CMHN\)có \(3\)góc vuông nên là hình chữ nhật.
\(S_{CMHN}=MH.HN=\frac{18\sqrt{13}}{13}.\frac{12\sqrt{13}}{13}=\frac{216}{13}\left(cm^2\right)\)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB=18cm, dây CD=12cm vuông góc với AB tại H.Gọi M,N thứ tự là hình chiếu của H trên AC,BC.Tính diện tích tứ giác CMHN ( cho biết đáp số là 12)
8.Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 13 cm. Dây CD có độ dài bằng 12 cm vuông gócvới AB tại H.a) Tính độ dài HB, HA.b) Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của H trên AC, BC. Tính diện tích tứ giác CMHN.
***Lưu ý không có câu hỏi tương tự
a) Đường kính AB vuông góc với dây CD => \(CH=\frac{CD}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)( giả sử HA<HB)
Áp dụng định lý Pytago tính được OH=2,5 cm => HB=9cm, HA=4cm
b) Ta có: \(S_{CMHN}=\frac{CH^3}{AB}\Rightarrow S_{CMHN}=\frac{6.6.6}{13}=\frac{216}{3}=16\frac{8}{3}\left(cm^2\right)\)
a) \(H\)là trung điểm của \(CD\)\(\Rightarrow CH=\frac{CD}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác \(OCH\)vuông tại \(H\)có:
\(OC^2=OH^2+CH^2\)(định lí Pythagore)
\(\Rightarrow OH=\sqrt{OC^2-CH^2}=\sqrt{\left(\frac{13}{2}\right)^2-6^2}=\frac{5}{2}\left(cm\right)\).
Suy ra \(BH=BO-OH=\frac{13}{2}-\frac{5}{2}=4\left(cm\right)\)
\(AH=AO+OH=\frac{13}{2}+\frac{5}{2}=9\left(cm\right)\)
b) Có \(\widehat{ACB}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(C\)có:
\(AC^2=AH.AB=9.13\Rightarrow AC=3\sqrt{13}\)
\(AB^2=BH.BA=4.13\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\)
\(AC\perp BC\)
mà \(HN\perp BC\)
suy ra \(HN//AC\)
Theo định lí Thalet, ta có: \(\frac{HN}{AC}=\frac{BH}{BA}=\frac{4}{13}\Rightarrow HN=\frac{4}{13}AC=\frac{12\sqrt{13}}{13}\).
Tương tự \(MH=\frac{18\sqrt{13}}{13}\).
Tứ giác \(CMHN\)có \(3\)góc vuông nên là hình chữ nhật.
\(S_{CMHN}=MH.HN=\frac{18\sqrt{13}}{13}.\frac{12\sqrt{13}}{13}=\frac{216}{13}\left(cm^2\right)\)