BÀI 3 thôi nhé đề bài ở hình dưới
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a. Đây là quá trình nóng chảy
b. Thời gian nóng chảy bắt đầu từ phút thứ 1 đến phút thứ 4.
c. Nhiệt độ nóng chảy là 0oC. Đó chính là nước đá.
Bài 5:
a. Chất rắn này nóng chảy ở 44oC.
b. Đây là phốt pho.
c. Cần 2 phút.
d. Thời gian nóng chảy là 3 phút.
e. Phút thứ 12.
f. Thời gian đông đặc là 6 phút.
g. Từ 50oC xuống đông đặc cần 4 phút.
Từ 50oC xuống 40oC cần 12 phút.
theo bai ra,ta co so do:
chieu dai I-----I-----I-----I-----I-----I
44
chieu rong I-----I-----I-----I
theo so do,hieu so phan bang nhau la:
5-3=2(phan)
chieu dai la:
44:2×5=110(m)
chieu rong la:
110-44=66(m)
chu vi hinh chu nhat la:
(110+66)×2=352(m)
dap so:352 m
chieu rong la : 44:(5-3)x3=66 m chieu dai la : 44+66=110 m chu vi la : (66+110):2=88m thong cam nha tai minh moi dang ky nen ko biet canh su dung chuc ban hoc tot
Ghép mỗi đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng :
1. Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người nhưng không gây nguy hiểm khi
2.Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
3.Tạo điều kiện để sử dụng điện an toàn khi
4. Dòng điện chạy qua cơ thể người và làm tim ngừng đập khi
a) dùng các đoạn dây đồng ngắn để mắc mạch điện kín
b) dòng điện đó có cường độ trên 70mA
c) làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V
d) nối trực tiếp với hiệu điện thế dưới 40V
e) lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị hoặc dụng cụ điện
Hết rồi ạ
Bài 20:
a, Độ dài cạnh còn lại của mảnh đất:
350 : 14 = 25 (m)
Chu vi mảnh đất:
2 x (14+25)= 78 (m)
b, Đổi: 15dm= 1,5m
Diện tích đất trồng cỏ:
1,5 x 25 x 2 + (14 - 1,5 x 2) x 1,5 x 2 = 108 (m2)
Diện tích mảnh đất:
25 x 14 = 350(m2)
Diện tích làm nhà:
350 - 108 = 242 (m2)
Đ.số:......
a) Ta có: OA=OB(gt)
nên \(\dfrac{OA}{OB}=1\)(1)
Ta có: AC=BD(gt)
nên \(\dfrac{AC}{BD}=1\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{AC}{BD}\)
hay \(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\)
Xét ΔOCD có
A∈OC(gt)
B∈OD(gt)
\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\)(cmt)
Do đó: AB//CD(Định lí Ta lét đảo)
Ta có: OB+BD=OD(B nằm giữa O và D)
OA+AC=OC(A nằm giữa O và C)
mà OB=OA(gt)
và AC=BD(gt)
nên OD=OC
Xét ΔODC có OD=OC(cmt)
nên ΔODC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)(hai góc ở đáy)
hay \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
Xét tứ giác ABDC có AB//DC(cmt)
nên ABDC là hình thang có hai đáy là AB và DC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang ABDC(AB//DC) có \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)(cmt)
nên ABDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)