Một tế bào có 2n=8 .tế bào này nguyên phân một số đợt liên tiếp tạo ra 16 tế bào con hãy tính a, số lần nguyên phân của tế bào trên b, tổng số NST trong các tế bào con được tạo ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
a. Số tế bào nhóm A là: 3072: 24= 128 (tế bào) = 27, Số lần nguyên phân là 7
b. Gọi x là số tế bào không hình thành thoi phân bào (x thuộc N) trong lần nguyên phân đầu tiên của nhóm A
Số tế bào con tạo ra sau 3 lần nguyên phân của x tế bào này là x.22 (Vì ở lần phân chia đầu tiên không hình thành thoi phân bào nên NST nhân đôi nhưng TB không phân chia )
Ta có: x.22+ (128-x).23=1012
4.x -8x +1024 =1012
4x=12
x=3
Vậy số tế bào không hình thành thoi phân bào là: 3
Gọi k là số lần nguyên phân
Ta có : 2.2k=16 => 2k= 8 = 23 => k =3
Số nst trong tb con là : 2.23.42 = 672 nst
Số lần nguyên phân là k.
Số mạch polinucleotit mới: 2 x 10 x 2n x (2k – 1) = 5400 => k = 4
Chọn D.
Giải chi tiết:
Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân
- 1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và 2n -1
Có 8064 tế bào bình thường
Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có 2n > 8064 → n > log 2 8064 ≈ 12 , 9 ... → n= 13.
Số tế bào con được tạo ra là : 213= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.
Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m = 128 → m= 6 → (3) sai
→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.
Trong 128 tế bào đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.
Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là 64 8192 = 1 128 → (2) sai
Vậy có 3 ý sai.
Đáp án C
THAM KHẢO
Giải thích các bước giải:
Câu 8:
1, số đợt nguyên phân là x: 2^x . 8 = 256 => x = 5
2, Số tế bào tạo ra là : 2^5 = 32 tế bào
a, số cromatit ở kì giưa của các tế bào là : 16 x 32 = 512 cromatit
b, số tâm động ở kì giữa của các tế bào : 8 x 32 =256
số tâm động ở kì sau của tế bào : 16 x 32 = 512
c, số nst ở kì sau của các tế bào : 16 x 32 = 512 nst đơn
3,
a,Các tế bào sinh trứng là : 32 x 2 = 64 tế bào
Số nst mt cung cấp cho giảm phân là : 64 x 8 = 512 NST
b, Số trứng tạo thành là : 64
Số nst trong trứng là: 64 x 4 = 256 NST
4, a. 1 trừng thụ tinh cần 106 tinh trùng tham gia
=> sô tinh trùng tham gia thụ tinh là: 64 x 0,5 x 106 =3392 tinh trùng
b số nst trong số hợp tử tạo thành : 32 x 8= 256 nst
Tham khảo !
1,số đợt nguyên phân là x: 2^x . 8 = 256 => x = 5
2, Số tế bào tạo ra là : 2^5 = 32 tế bào
a, số cromatit ở kì giưa của các tế bào là : 16 x 32 = 512 cromatit
b, số tâm động ở kì giữa của các tế bào : 8 x 32 =256
số tâm động ở kì sau của tế bào : 16 x 32 = 512
c, số nst ở kì sau của các tế bào : 16 x 32 = 512 nst đơn
3,
a,Các tế bào sinh trứng là : 32 x 2 = 64 tế bào
Số nst mt cung cấp cho giảm phân là : 64 x 8 = 512 NST
b, Số trứng tạo thành là : 64
Số nst trong trứng là: 64 x 4 = 256 NST
4, a. 1 trừng thụ tinh cần 106 tinh trùng tham gia
=> sô tinh trùng tham gia thụ tinh là: 64 x 0,5 x 106 =3392 tinh trùng
b số nst trong số hợp tử tạo thành : 32 x 8= 256 nst
a, Số tế bào con tạo thành là 25 = 32 Tế bào
b, Số NST trong các tế bào con 32 . 24 = 768 NST
a, Số TB con: 192:2n= 192:24= 8 (tế bào)
Gọi k là số lần NP của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu (k:nguyên, dương)
\(Ta.có:2^k=8=2^3\\ \Rightarrow k=3\)
Vậy: TB trên đã NP liên tiếp 3 lần.
b, Số lượng giao tử: 8 x 4 = 32(giao tử). Trong đó:
- Số lượng trứng: 8 x 1 = 8 (trứng)
- Số lượng thể cực: 8 x 3 = 24(thể cực)
Có 16 = 2^4
a) Số lần nguyên phân của tế bào trên : 4 lần
b) Tổng số NST trong các tế bào con được tạo ra
16 x 8 = 128 NST
a) Số lần nguyên phân là:
2k = 16
-> k = 4
b) Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép