Kể tên một số đồ dùng được làm từ cao su, nêu cách bảo quản các đồ dùng này
AI NYANH AI ĐÚNG MÌNH TICK CHO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dây thun , gôm , ủng , lốp xe , đệm....
- Bảo quản :
1. không để gần nhiệt độ cao
2. không nên tẩy rửa bằng xăng dầu
3. mua về là dùng ngay tránh để dành
4. giữ gìn và bảo quan kĩ
................
Dây thun , gôm , ủng , lốp xe , đệm, ruột xe ,....
- Bảo quản :
1. không để gần nhiệt độ cao
2. không nên tẩy rửa bằng xăng dầu
3. mua về là dùng ngay tránh để dành
4. giữ gìn và bảo quan kĩ
................
Tham khảo
-Một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo: Cốc, rổ, giá, lược, hộp đựng thực phẩm, mắc áo, vỏ đèn bàn, vỏ loa,…
-Để bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo ta không nên để vật tiếp xúc với nhiệt độ cao, không nên va chạm mạnh. Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh
cao sư có tính chất là
- Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng. - Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.
cách bảo quản cao su
Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa chất dính vào cao su.
kể tên 1 số đồ dùng làm từ chất dẻo là
ghé nhựa , thước dẻo
Đồ dùng làm bằng chất dẻo : áo mưa , keo dán , vỏ bọc ghế , chén , đĩa
Cách bảo quản : Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh
đồ vật làm bằng chất dẻo lá : keo dán , áo mưa , vỏ bọc ghế , chén , đĩa
cách bảo quản : các đồ dùng chất dẻo sao khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh
-Một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo: Cốc, rổ, giá, lược, hộp đựng thực phẩm, mắc áo, vỏ đèn bàn, vỏ loa,…
-Để bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo ta không nên để vật tiếp xúc với nhiệt độ cao, không nên va chạm mạnh. Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh
Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt …
1- Đồ được làm bằng thủy tinh : bóng đèn, kính, cốc thủy tinh...
-Được làm bằng cao su: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...
-Được làm bằng gỗ : Đồ chơi, ghế gỗ, bàn gỗ, tủ gỗ...
- Những đồ dùng bằng thủy tinh, tráng men: bát tô, bát cơm, bát súp, bát thủy tinh, cốc thủy tinh, thìa, nồi đất…
- Cách sử dụng và bảo quản:
Nên cẩn thận trong khi sử dụng vì dễ vỡ, dễ tróc lớp men;
Chỉ nên đun lửa nhỏ;
Chỉ nên dùng đũa hoặc thìa (muỗng) bằng gỗ để xào nấu thức ăn, tránh dùng thìa nhôm;
Sử dụng xong phải rửa thật sạch bằng nước rửa chén và để khô ráo.
Không nấu thức ăn trong những đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men.
Một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo:
Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù,..
Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh
chúc bạn học tốt
Kể tên: Vỏ bọc ghế, áo mưa, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách,..........
Bảo quản: Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh
Để bảo quản đồ dùng cao su thì ta không để cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao, hay quá thấp, không để gần một số dung môi hữu cơ có khả năng hòa tan cao su.
TRẢ LỜI:
Một số vật dụng làm bằng cao su là: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...
Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa chất dính vào cao su.