cái gì mà thủng hai đầu bên ta thì có bên tàu thì không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu lên các phong tục từ các câu trên.
a.“Cái trống mà thủng hai đầu
Bên ta thời có, bên Tàu thời không”.
Là váy =)?
b.Dân hay vẽ mình… ưu tắm sông nên họ chèo đò và lội nước rất giỏi; ngày thường không đội mũ, đứng thì vòng hai tay, ngồi thì xếp bằng hai chân,… Tiếp khách thì đãi trầu cau.”
Phong tục :người Việt đều ngồi trên sập, phản, có những dịp như khi ăn cỗ, ăn lễ thì người ta còn trải chiếu lên sàn đất, sàn gạch mà ngồi.
Chúc em học tốt
Đổi 18km/h = 5m/s ; 72km/h = 20m/s
Gọi đầu bên này là A,đầu bên kia là B,vị trí của anh SV là C,vị trí của xe lửa lúc anh sinh viên thấy là D
Đặt AC = x (m) ( x > 0 ) => BC = 120 - x
Anh SV chạy từ C tới A mất : x/5 (s)
Cũng trong thời gian này và thêm 2s nữa thì xe lửa mới từ D chạy đến A
=> xe lửa chạy với v = 20/s từ D đến A mất (x/5 + 2)s
=> AD = 20(x/5 + 2) = 4x + 40 (m)
=> BD = AD + AB = 4x + 40 + 120 = 4x + 160 (m)
Nếu chạy từ C qua B thì anh sinh viên mất : (120 - x)/5 (s)
Thời gian xe lửa đi từ D đến B là : BD/20 = (160 + 4x)/20 (s)
Đây cũng chính là thời gian anh SV chạy từ C qua B (bị xe lửa đụng)
Từ đó ta có pt : (160 + 4x)/20 = (120 - x)/5
<=> 160 + 4x = 480 - 4x
<=> 8x = 320 <=> x = 40 (m)
Vậy lúc nhìn thấy xe lửa anh SV cách đầu bên này 40 m
toán lập pt là loại toán tui yêu thích; đổi 18km/h = 5m/s
s1 +s2 =120
s2/5 - s1/5 = 2
giải ra ta dc: s2 = 55m
anh vs thông minh chạy từ vị trí đến đầu cầu là 55m
đóng cổng lại
hoặc cột những cái lon xung quanh vườn thì nếu kẻ trộm vào thì sẽ nghe lengkeng
lúc đó hãy gọi cảnh sát(nếu kẻ trộm phá khóa)
1. Làng - Kim Lân
2. Lời độc thoại nội tâm.
3. Câu rút gọn: Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao?
=> Rút gọn chủ ngữ.
4. Đoạn trên thể hiện tâm trạng dằng xé của ông Hai, sự xấu hổ trước tin làng ông theo giặc.
“Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu”.
=> “Nhưng” là từ ngữ sử dụng cho phép nối với câu trên.
Đáp án cần chọn là: C
- Cái gì không miệng mà kêu
Tội thì không tội bị treo xà nhà? ... là cái gì?cái trống - Cái gì lưỡi bén mình ơi
Liếm xe xe toạc, liếm người người đau? ... là cái gì?con dao - Cái gì lạ lắm
Tên trùng một âm
Nước đục, chui lầm
Thì tiêu đời cá? ... là cái gì?cái lờ - Cái gì như thể khí trời
Ngày đêm quanh quẩn ở nơi cạnh mình
Không hương, không sắc, không hình
Không hình không sắc mà mình không qua? ... là gì?lòng cha mẹ - Cái hình tròn trịa, cái mặt thì to
Nhồi lăn với bột, cân đo với đường ... là cái gì?bánh xe - Cái mình nho nhỏ cái mỏ nâu nâu
Xuống tắm ao sâu, lên cày ruộng cạn ... là cái gì?cây bút - Của mình mình chẳng hay dùng
Người ta cẩn trọng, nằm lòng nhớ kêu ... là gì?cái tên - Cái chi bằng cái cổ cò
Ăn ba bốn rú (núi) chẳng no cái diều? ... là cái gì?cái dao rựa - Cái gì bằng bàn tay
Mưa ba đêm ba ngày không ướt ... là gì?tai bò - Cái cây bên ta
Cái lá bên ngô
Cái ngọn tày bồ
Cái gốc tày tăm ... là cái gì?cái diều - Cỏng còng là cỏng còng cong
Làm cho con gái mẹ chồng tốt tươi
Lão già tuổi bảy tám mươi
Bỏ đường hoa nguyệt còn chơi cỏng còng ... là cái gì?cái lược - Cổ cao hai ngấn miệng tròn
Đó no ngày tháng bị mòn cả trôn ... là cái gì?cái nồi đ - Bùng bình là bùng bình bầu
Cái răng ở dưới cái đầu ở trên ... là cái gì?cái nơm cá - Cũng thành cũng quách cũng đao binh
Đoàn quân vây bọc chung quanh mấy vòng
Đương khi tập trận hoả công
Gặp cơn giông tố thành trong tối mò ... là cái gì?đèn kéo quân - Cả nhà có một bà ăn cơm hớt ... là cái gì?đôi đũa cả
cái gì mà thủng hai đầu bên ta thì có bên tàu thì không là cái váy