ĐỌC BIÊN BẢN VỀ VIỆC MÈO VẰN ĂN HỐI LỘ CỦA NHÀ CHUỘT (Tiếng Việt 5, tập một, trang 161 - 162), trả lời câu hỏi : Nội dung và cách trình bày biên bản ở đây có những điểm gì giống và khác với biên bản cuộc họp (Tiếng Việt 5, tập một trang 140 -141) ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN VỀ VIỆC BỆNH NHÂN TRỐN VIỆN
Hồi 6 giờ 30 phút sáng, ngày 15 - 8 - 2017, chúng tôi gồm những người sau đây lập biên bản vể việc bệnh nhân Lục Xuân Ún trốn viện.
- Bác sĩ trực ca : Bác sĩ Bùi Đức Việt, y tá : Trịnh Văn Minh
- Bệnh nhân phòng số 207 : Lò Văn Quảng, Tống Mạnh Sinh
Tóm tắt sự việc :
Bệnh nhân Lục Xuân Ún được chẩn đoán là bị sỏi thận, đang trong thời gian chờ mổ.
- Y tá Trịnh Văn Minh phát hiện bệnh nhân vắng mặt hồi 20 giờ đêm ngày 14-8-2017
- Bệnh nhân Lò Văn Quảng nói : 22 giờ vẫn không thấy ông Ún về.
- Bệnh nhân Tống Mạnh Sinh : Ông Ún nói ông Ún đau nhưng ông không tin bác sĩ người Kinh có thể chữa được bệnh cho ông. Mổ bụng ông ra rồi nó không vá lại được, ông chết luôn thì sao. Ông về cho thầy cúng Thái bắt ma ra thôi.
- Kết luận : Ông Ún sợ mổ, đã bỏ về nhà.
Đề nghị Ban Giám đốc bệnh viện cho tìm gấp ông Ún, thuyết phục ông quay trở lại bệnh viện để mổ.
Các thành viên có mặt kí tên:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN VỀ VIỆC BỆNH NHÂN TRỐN VIỆN
Hồi 6 giờ 30 phút sáng, ngày 12/11/2006, chúng tôi gồm những người có tên sau đây lập biên bản về việc bệnh nhân Quàng Văn Ún trốn viện:
- Bác sĩ, y tá trực: BS Nguyễn Nam, trưởng ca, BS Lê Đạt, y tá Trần Khánh.
- Bệnh nhân phòng số 305, Lương Việt Thái, Lò Văn Quảng.
Tóm tắt sự việc:
- Bệnh nhân Ún đang chờ mổ sỏi thận.
- BS Đạt phát hiện bệnh nhân vắng mặt hồi 21 giờ đêm 11/11. Ông Thái chỉ biết ông Ún đã ra khỏi phong từ 17 giờ.
- 22 giờ vẫn không thấy ông Ún về, BS Đạt và y tá Khánh kiểm tra tủ đồ đạc của ông thì thấy trống không. Anh Quảng nói: Ông Ún biết phải mổ, ông rất sợ.
Dự đoán: Ông Ún sợ mổ đã trốn viện.
Đề nghị lãnh đạo Viện cho tìm giúp ông Ún, thuyết phục ông trở lại bệnh viện để mổ chữa bệnh.
Các thành viên có mặt kí tên.
Nguyễn Nam, Lương Việt Thái, Lê Đạt, Lò Văn Quảng, Trần Khánh
a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản về cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất... nhằm giúp mọi người thực hiện cho đúng, xem xét lại khi cần thiết.
b) - Cách mở đầu biên bản có điểm giống và khác cách mở đầu đơn là:
Giống nhau: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
Khác nhau: biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi), thời gian, địa điểm, lập biên bản ghi ở phần nội dung.
- Cách kết thúc biên bản có điểm giống và khác kết thúc đơn.
Giống nhau: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
Khác nhau: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của chủ tịch đoàn, thư kí), không có lời cảm ơn như đơn.
c) Nêu tóm tắt những điểm cần ghi vào biên bản.
- Thời gian, địa điểm họp.
- Thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí.
- Nội dung cuộc họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp).
- Chữ kí của chủ tịch và thư kí.
b, Về mặt nội dung, biên bản ghi lại chính xác, cụ thể, trung thực, đầy đủ, khách quan về tính xác thực của biên bản.
Hình thức: đảm bảo rõ ràng, chặt chẽ về bố cục:
Phần đầu:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính)
+ Tên
+ Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, chức vụ
- Phần nội dung: ghi lại diễn biến, kết quả sự việc
- Phần kết thúc:
+ Thời gian, chữ kí, họ tên có trách nhiệm chính, chữ kí, họ tên người ghi biên bản
+ Văn bản và hiện vật kèm theo
- Lời văn sáng rõ, ngắn gọn, chính xác
a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì ?
Để ghi nhớ sự việc đã xảy ra, ghi nhớ ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất ... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
b) Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn ?
- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản
- Khác : biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi), thời gian địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
c) Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách kết thúc đơn ?
- Giống : có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
- Khác : biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của chủ tịch và thư kí) không có lời cảm ơn như đơn.
c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản
Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ tọa, thư kỉ, nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ỷ kiến, kết luận của cuộc họp) chữ kí của thư kí và chủ tịch.
- Viết biên bản cần ngắn gọn, súc tích, cô đọng lại các ý chính của buổi học, tránh viết dài, lan man mà chưa đi vào được vấn đề chính.
- Tóm tắt nội dung trình bày của người khác phải đầy đủ các ý chính và ngắn gọn.
Giống nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
- Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ và tên biên bản.
Khác nhau
- Phẩn chính: thời gian, địa điểm, thành phẩn có mặt, diễn biến sự việc.
- Phần kết: ghi tên và chữ kí của người có trách nhiệm.
- Nội dung của biên bản cuộc họp là báo cáo, phát biểu
+ Nội dung biên bản, Mèo vằn ăn hối lộ nhà chuột” có lời khai của những người có mặt.