Vật kính của một kính thiên văn học sinh có tiêu cự f 1 = 120 c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Một học sinh có điểm cực viễn cách mắt 50 cm quan sát ảnh của Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên sao cho mắt không điều tiết. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác. Mắt đặt sát sau thị kính.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Hướng dẫn: Khi ngắm chừng ở vô cực khoảng cách giữa vật kính và thj kiníh của kính thiên văn là O 1 O 2 = f 1 + f 2 (vì F 1 ' ≡ F 2 )
Chọn B
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = f 1 f 2
Đáp án cần chọn là: D
+ Mắt quan sát ảnh ảo A 2 B 2 ở trạng thái mắt không điều tiết nên A 2 B 2 ở cực viễn của mắt tức d 2 ' = − O 2 A 2 = − O V V = − 50 c m
⇒ A 1 B 1 cách thị kính d 2 = O 2 A 1 = d 2 ' f 2 d 2 ' − f 2 = − 50.4 − 50 − 4 = 3,7 c m
+ Khoảng cách giữa hai kính O 1 O 2 = f 1 + d 2 = 120 + 3,7 = 123,7 c m
Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = f 1 f 2 = 30 Þ Chọn C
a) - Khoảng cách giữa hai kính:
Sơ đồ tạo ảnh qua kính thiên văn:
Trong đó ta luôn có :
- Số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực:
Khi ngắm chừng ở một vị trí bất kì thì
+ Quá trình tạo ảnh của kính thiên văn giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau: