Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ nói trên :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tôi đang ở nhà.
- Vì ham chơi nên Lan bị điểm kém.
- Ngày mai, tôi sẽ đi dã ngoại.
- Mai cố gắng học bài để được cô giáo khen.
- Chú tôi đi làm bằng xe máy.
+ Bởi vì lười học nên Dũng bị bố bắt đi học bằng xe đạp.
Đề kia không rõ, bạn xem lại ạ
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu a :
Mấy cây hoa giấy nở tùng bừng ở đâu ?
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu b :
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ?
“Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi
Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi
có 5 loại trạng ngữ . đó là trạng ngữ chỉ : tgian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện + cách thức
đặt câu
1. Ngày hôm qua, chúng tôi biết điểm thi.
2. Ở trường , tôi học được rất nhiều điều bổ ích.
3. Vì trời mưa, Lan không được đi chơi.
4. Để học tốt hơn môn Ngữ văn, nhóm của chúng tôi đã cùng nhau sưu tầm và thực hành làm rất nhiều đề văn.
5. Bằng chiếc xe đạp cũ, nó đến trường mỗi ngày.
6. Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Hằng ngày,những chú chó ở đảo Trường Sa đứng canh gác
đây ko phải ngữ vă lớp 1
Trong câu chuyện, Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
Trạng ngữ: Trong câu chuyện
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Ví dụ:
- Ai đang chơi bóng? (Chủ ngữ là "ai")
- Cái gì đang bay trên trời? (Chủ ngữ là "cái gì")
- Con gì đang kêu? (Chủ ngữ là "con gì")
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì? Làm gì? Có gì? Ở đâu? Khi nào? Như thế nào?
Ví dụ:
- Là gì: Hoa hồng là loài hoa đẹp. (Vị ngữ là "loài hoa đẹp")
- Làm gì: Bé gái đang chơi bóng. (Vị ngữ là "chơi bóng")
- Có gì: Trong lớp có nhiều bạn. (Vị ngữ là "nhiều bạn")
- Ở đâu: Mèo đang ngủ trên ghế. (Vị ngữ là "trên ghế")
- Khi nào: Buổi sáng, chim hót ríu rít. (Vị ngữ là "buổi sáng")
- Như thế nào: Hoa hồng có màu đỏ thắm. (Vị ngữ là "màu đỏ thắm")
- Trạng ngữ có 5 loại:
+ Trạng ngữ chỉ thời gian: Khi nào, lúc nào, bao giờ,...
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ở đâu, nơi nào, chỗ nào,...
+ Trạng ngữ chỉ phương hướng: Đi về đâu, đi đâu,...
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì sao, bởi sao,...
+ Trạng ngữ chỉ mục đích: Để làm gì, để cho,...
Ví dụ:
- Trạng ngữ chỉ thời gian: Tối qua, tôi đã đi xem phim.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ở trường, tôi học rất chăm chỉ.
- Trạng ngữ chỉ phương hướng: Đi về nhà, tôi gặp một con chó.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì trời mưa, chúng tôi không đi chơi.
- Trạng ngữ chỉ mục đích: Để học bài, tôi đã thức khuya.
Tk
Trạng ngữ chỉ thời gian:
- Vào ngày mai, lớp tôi sẽ có bài kiểm tra môn Toán
- Hôm qua, bạn An bị điểm kém.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn:
- Ở lớp, Hà là một học sinh ngoan ngoãn.
- Ngoài vườn, trăm hoa đua nhau nở rộ
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân:
- Vì rét nên chúng tôi được nghỉ học.
- Do mải chơi, An đã quên lời mẹ dặn.
Trạng ngữ chỉ mục đích:
- Để trở thành một học sinh ngoan, Hoa quyết định học thật giỏi và ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ thầy cô.
- Muốn học giỏi, Lan đã quyết tâm chăm chỉ học tập.
Trạng ngữ chỉ cách thức:
- Với giọng kể trầm ấm ngọt ngào, bà đã kể cho chúng tôi câu chuyện Thạch Sanh rất hay.
- Với giọng hát trong trẻo, truyền cảm Hồ Văn Cường đã thuyết phục được 3 vị giảm khảo cũng như khán giả.
Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ?