Câu 1: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:“Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước : Chỉ cần trong xe có một trái tim.”( Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017 )a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Văn bản được sáng tác trong hoàn cảnh nào?b. Từ “trái tim” trong đoạn thơ trên sử dụng biện...
Đọc tiếp
Câu 1: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
“Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
( Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017 )
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Văn bản được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
b. Từ “trái tim” trong đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Có ý nghĩa như thế nào?
c.Trong đoạn thơ trên, tác giả đã dùng thủ pháp đối lập lấy cái “không” để làm nổi bật cái “có”. Hãy kể tên một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn (lớp 7)THCS cũng sử dụng thủ pháp này ? Cho biết tên tác giả ?
d.Viết một đoạn văn từ 10 – 12 câu nêu tác dụng của thủ pháp đối lập trong đoạn thơ trên.
1. Đoạn thơ được trích trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
2. BPTT: Điệp ngữ
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Cho người đọc thấy sự ác liệt của chiến tranh.