K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

Đáp án B

17 tháng 6 2017

Đáp án B

19 tháng 11 2017

Đáp án B

19 tháng 4 2017

Đáp án A

Đặt nFe = a và nAl = b.

+ Phương trình theo khối lượng hỗn hợp: 56a + 27b = 9,65 (1)

+ Phương trình bảo toàn e là: 2a + 3b = 2nH2 = 0,65 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) nAl = b = 0,15 mol

%mAl = 0,15×27/9,65 × 100 ≈ 41,97% 

16 tháng 2 2022

\(m_{H_2}=0,01a\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2}=\dfrac{0,01a}{2}=0,005a\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

       0,005a<----------------0,005a

=> mFe = 56.0,005a = 0,28a (g)

Gọi số mol FeO, Fe2O3 là x, y (mol)

=> 72x + 160y = a - 0,28a = 0,72a (1)

\(m_{H_2O}=0,2115a\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2O}=\dfrac{0,2115a}{18}=0,01175a\left(mol\right)\)

PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O

             x---------------------->x

             Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             y----------------------------->3y

=> x + 3y = 0,01175a (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,005a\left(mol\right)\\y=0,00225a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\%Fe=\dfrac{0,28a}{a}.100\%=28\%\)

\(\%FeO=\dfrac{72.0,005a}{a}.100\%=36\%\)

\(\%Fe_2O_3=\dfrac{160.0,00225a}{a}.100\%=36\%\)

16 tháng 2 2022

\(m_{H_2}=0,01a\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,005a\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{FeO,Fe_2O_3}=a-0,005a.56=0,72a\\ Đặt:n_{FeO}=x\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\left(x,y>0\right)\\ \Rightarrow72x+160y=0,72a\left(1\right)\\ m_{H_2O}=0,2115a\\ \Leftrightarrow18x+54y=0,2115a\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{504}{47}x=\dfrac{1120}{47}y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{1120}{47}}{\dfrac{504}{47}}=\dfrac{20}{9}\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,28a}{a}.100=28\%\\Ta.có:x.72+0,45x.160=0,72a\\ \Leftrightarrow144x=0,72a\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{a}=\dfrac{0,72}{144}=0,005\\ \Rightarrow\%m_{FeO}=\dfrac{72.0,005a}{a}.100=36\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=100\%-\left(28\%+36\%\right)=36\%\)

25 tháng 11 2023

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,1\left(mol\right)\)

- Khử oxit:

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

Ta có: 80nCuO + 72nFeO = 11,6 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+n_{FeO}=0,1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\\n_{FeO}=\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.

17 tháng 9 2016

không chép trên mạng xuống nhe mấy bạn 

25 tháng 1 2018

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độcao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợpkim loại và m gam nướca. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?b.Tính các giá trị V và m ?Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằngdung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được32,7 g hỗn hợp muối khan.a. Chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ
cao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợp
kim loại và m gam nước
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b.Tính các giá trị V và m ?

Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằng
dung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
32,7 g hỗn hợp muối khan.
a. Chứng minh hỗn hợp A tan không hết.
b. Tính thể tích H 2 sinh ra ở (đktc)

Bài 3: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch B
chứa 0,25 mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch C
và 4,368 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.

Bài 4: Hòa tan 7,74 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al bằng dung
dịch có chứa 0,5 mol HCl và 0,19 mol H2SO4 ,sau phản ứng thu
được dung dịch A và 8,736 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch A.

Bài 5: Cho 5,6 g hỗn hợp gồm Mg ,Zn , Al Tác dụng với dung
dịch có chứa 25,55 g HCl Hỗn hợp kim loại tan hết không ?Vì
sao?

0
5 tháng 6 2018

Đáp án C