Thử chia bài văn này thành ba phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần. Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1 và phần 3 tạo nên sự kết nối chặt chẽ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Chủ đề truyện:
- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động
- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều
- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:
+ Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”
+ Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần
- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”
b, Ba phần của truyện:
- Mở bài : Câu đầu tiên
- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”
- Kết bài : phần còn lại
c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.
- Khác nhau ở chủ đề:
+ Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y
+ Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực
d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:
- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”
- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan
Ko biết có đúng ko nữa tham khảo nha!~
Bài thơ có thể chia thành 4 phần:
- Phần 1 (5 câu đầu): miêu tả ngôi nhà tranh bị gió thu tốc mái.
- Phần 2 (5 câu tiếp): trẻ con cướp tranh, nhà thơ quay về lòng ấm ức.
- Phần 3 (8 cáu tiếp): Nỗi khổ của tác giả và gia đình trong đêm mưa.
- Phần 4 (còn lại): niềm mơ ước của nhà thơ về cuộc sống ấm áp cho dân sinh và nguyện hi sinh bản thân mình nếu điều đó có thể làm cho nhân dân hạnh phúc.
Thống kê số câu của mỗi phần và lí giải:
Thống kê số câu
- Về số câu: Bài thơ có 3 khổ 5 câu: khổ 1, khổ 2, khổ 4. Khổ 3 có8 câu
- Về số chữ: Các khổ 1, 2, 3 đại đa số có 7 chữ trong mỗi dòng thơ. Riêng khổ cuối (khổ 4) số chữ lên tới 9, 10 chữ trong mỗi dòng.
- Về gieo vần: Khổ 2, 3 gieo vần trắc (sức - giật được - ức- mực - đặc - sắc - nát - dứt - trót) . Khổ cuối lại nghiêng về vần bằng (giàu - hoan - bàn)
Lí giải:
- Đoạn 3 khá bất thường, dài tới 8 câu. Tác giả tập trung miêu tả những chi tiết về sự cực khổ trong đêm mưa: nhà dột, rét buốt không ngủ được, ông đã thao thức. Điều đó đã khiến cho ý thơ nhiều hơn, dài hơn.
- Trong khố thơ cuối, câu thơ dài hơn các khổ thơ trên để diễn đạt những tâm tư, tình cảm và khát vọng cao đẹp và hũng vĩ của nhà thơ.
- Chúc bạn học tốt!~Tích giùm mink nha!~
STT | Các phần | Tự sự | Miêu tả |
---|---|---|---|
1 | Mở bài | Giới thiệu về đối tượng sự vật được kể. | Giới thiệu về sự vật, đối tượng được miêu tả. |
2 | Thân bài | Kể chuỗi sự kiện liên quan tới nhân vật. | Miêu tả đặc điểm, tính chất sự vật theo trình tự nhất định (từ khái quát tới cụ thể, hoặc ngược lại). |
3 | Kết bài | Kết quả, suy nghĩ. | Nhận xét, cảm nghĩ |
Khi viết lại bố cục bài này, chọn các chi tiết tiêu biểu làm nổi bật giá trị lịch sử văn hóa của di tích, thắng cảnh:
- Chi tiết về lịch sử hình thành hồ:
+ Là một đoạn cũ của dòng sông Hồng, hồ có đến vài nghìn tuổi.
+ Trước đó có tên là hồ Lục Thủy
+ Thế kỉ XV có tên Hoàn Kiếm, gắn với sự tích trả gươm thần.
+ Cuối cùng gọi tên hồ là Thủy Quân
- Chi tiết về lịch sử hình thành đền Ngọc Sơn
+ Từng là Điếu Đài- nơi vua tới câu cá
+ Thời chúa Trịnh Giang lập cung Khánh Thụy ở đảo Ngọc làm nơi hóng gió.
+ Đền có ba nếp
- Chi tiết về lịch sử hình thành Tháp Rùa:
+ Từ thờ Phật chuyển thành nơi thờ thánh Văn Xương và Đức Thánh Trần
+ Nguyễn Siêu sửa sang lại và tạc lên thân tháp chữ Tả Thanh Thiên
- Cảnh hiện nay:
+ Bờ Hồ là nơi dạo chơi, hội họp, lễ Tết hằng năm.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản Dưới bóng hoàng lan.
- Đọc kĩ đoạn kết của tác phẩm ở trang 51.
- Dựa vào những chi tiết về tình cảm của Nga và Thanh ở phần kết để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Chi tiết ở phần kết giúp dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Nga và Thanh:
- Chi tiết Thanh đứng lại nhìn cây hoàng lan và nhờ người gửi lời chào đến Nga.
- Chi tiết về tâm trạng của Thanh, tâm trạng nửa buồn nửa vui, cứ nghĩ mãi về Nga cũng như tình cảm của Nga với Thanh.
- Chi tiết nói về nỗi nhớ của Nga và chuyện Nga luôn hái hoa cài trên tóc.
→ Tất cả những chi tiết này giúp ta dự đoán tình cảm của Nga và Thanh sẽ còn đẹp mãi, nở rộ và tràn đầy hương thơm như cây hoàng lan vậy.
Chi tiết ở phần kết giúp dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Nga và Thanh:
- Chi tiết Thanh đứng lại nhìn cây hoàng lan và nhờ người gửi lời chào đến Nga.
- Chi tiết về tâm trạng của Thanh, tâm trạng nửa buồn nửa vui, cứ nghĩ mãi về Nga cũng như tình cảm của Nga với Thanh.
- Chi tiết nói về nỗi nhớ của Nga và chuyện Nga luôn hái hoa cài trên tóc.
=> Tất cả những chi tiết này giúp ta dự đoán tình cảm của Nga và Thanh sẽ còn đẹp mãi, nở rộ và tràn đầy hương thơm như cây hoàng lan vậy.
- Phần 1 (đoạn 1): giới thiệu
- Phần 2 (đoạn 2 và 3): trang phục của Rô-bin-xơn
- Phần 3 ( tiếp… bên khẩu súng của tôi): vũ khí bảo vệ Rô-bin-xơn
- Phần 4 (còn lại): diện mạo của Rô-bin-xơn
Bố cục của bài
+ Phần 1 (từ đầu… tốt bụng như thế): hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
+ Phần 2 (còn lại): hình tượng con sói trong thơ La-phông-ten
Trong cả hai đoạn nhằm làm nổi bật hình tượng con cừu và con sói trong thơ ca, tác giả dẫn ra những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông
- Mạch nghị luận trong hai phần tương đối giống nhau, theo trật tự ba phần: dưới ngòi bút của La- phông-ten, Buy-phông
- Cách viết làm bài viết trở nên sinh động, hấp dẫn hơn
Đoạn trích chia làm 3 phần:
+ Phần 1 (từ đầu… ấn em nó cúi xuống): Câu chuyện về tình bạn giữa những đứa trẻ
+ Phần 2 (tiếp… cấm không được đến nhà tao): tình bạn bị cấm đoán
+ Phần 3 (còn lại): Tình bạn vẫn được duy trì
Các yếu tố nghệ thuật chủ chốt: những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu
Các yếu tố xuất hiện tạo nên mối quan hệ thống nhất và chặt chẽ, gây được ấn tượng với người đọc