Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg
B. Fe
C. Al
D. Zn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
2Fe + 3 C l 2 → t 0 2 F e C l 3 (X)
Fe + 2HCl → F e C l 2 (Y) + H 2
2 F e C l 2 (Y) + C l 2 → 2 F e C l 3 (X)
\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\left(X\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(Y\right)+H_2\)
\(2FeCl_2\left(Y\right)+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\left(X\right)\)
M là Fe.
PT: \(2Fe\left(M\right)+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\left(X\right)\)
\(Fe\left(M\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(Y\right)+H_2\)
\(2FeCl_2\left(Y\right)+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\left(X\right)\)
Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(X).
Fe + 2HCl → FeCl2(Y) + H2.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
⇒ Kim loại đó là Fe
Đáp án B
Chọn đáp án B
Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(X).
Fe + 2HCl → FeCl2(Y) + H2.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
⇒ Kim loại đó là Fe ⇒ Chọn B
Chọn đáp án A
M + Cl2 → X; M + HCl → Y; X + Cl2 → Y ||⇒ M có nhiều hóa trị ⇒ chỉ có A thỏa ⇒ chọn A.
(Các phản ứng xảy ra: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3; Fe + 2HCl → FeCl2 + H2; 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3)
Chọn đáp án B
Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(X).
Fe + 2HCl → FeCl2(Y) + H2.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
⇒ Kim loại đó là Fe ⇒ Chọn B
Đáp án B.
Fe
Mình cần lý do ạ