K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

Các phản ứng trong dãy chuyển hóa xảy ra như sau:

• tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3.

• C15H31COONa + HCl → C15H31COOH + NaCl.

• C15H31COOH + CH3OH C15H31COOCH3 + H2O.

Z là metyl panmitat.

- Khái niệm năng lượng, các trạng thái tồn tại của năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào. mỗi nội dung cho 1 ví dụ. - Đặc điểm nào trong cấu tạo của ATP làm cho nó trở thành đồng tiền ăng lượng của tế bào? - Thế nào là chuyển hóa vật chất? Bản chất của chuyển hoá vật chất? - Giải thích được chuyển hoá vật chất luôn đi kèm chuyển hoá năng lượng.. - Cấu tạo của enzim, cơ...
Đọc tiếp

- Khái niệm năng lượng, các trạng thái tồn tại của năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào. mỗi nội dung cho 1 ví dụ.

- Đặc điểm nào trong cấu tạo của ATP làm cho nó trở thành đồng tiền ăng lượng của tế bào?

- Thế nào là chuyển hóa vật chất? Bản chất của chuyển hoá vật chất?

- Giải thích được chuyển hoá vật chất luôn đi kèm chuyển hoá năng lượng..

- Cấu tạo của enzim, cơ chế tác động của enzim. Lấy ít nhất 2 ví dụ chứng minh vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất.

- Tế bào điều chỉnh hoạt tính của enzim bằng cách nào? Thế nào là ức chế ngược - vẽ một sơ đồ minh họa?.

- Khái niện hô hấp tế bào? bản chất của hô hấp tế bào?

- Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào? Nêu rõ số ATP tạo ra trong mỗi giai đoạn.

- Khái niệm quang hợp? Phương trình tổng quát của quang hợp à mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.

- Đặc điểm của pha sáng và pha tối của quang hợp?

0
2 tháng 6 2018

HELP ME!!!

2 tháng 6 2018

Câu trả lới của mình là:

I don't know

GIÚP EM VỚI ẠAA! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6g hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g khí CO2 và 3,6g H2O. a, Hợp chất hữu cơ A gồm những nguyên tố nào? b, Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A là 60g. Câu 2: Một hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C,H và O. Đốt cháy hoàn toàn 3,75g chất A thì thu được 8,25g CO2 và 4,5g H2O. a, Tìm công thức phân tử của A. Biết dA/H2 = 30. b, Viết các công...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI ẠAA!

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6g hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g khí CO2 và 3,6g H2O.

a, Hợp chất hữu cơ A gồm những nguyên tố nào?

b, Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A là 60g.

Câu 2: Một hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C,H và O. Đốt cháy hoàn toàn 3,75g chất A thì thu được 8,25g CO2 và 4,5g H2O.

a, Tìm công thức phân tử của A. Biết dA/H2 = 30.

b, Viết các công thức cấu tạo của chất A. Biết A có thể tác dụng với Na.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,5g một hợp chất hữu cơ A thấy sinh ra 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O. Biết khối lượng mol của A bằng 60. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, biết A vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH.

EM CẢM ƠN NHIỀU Ạ ~

2
19 tháng 4 2018

Tại vì nguyên tử khối của cacbon là 12 nên m C=n*M=số mol*12

16 tháng 4 2018

Câu 1:

Ta có :

nC=nCO2=8,8/44=0,2 mol

nH=2nH2O=3,6/18=0,4 mol

=> mC+ mH=(0,2.12) + (0,4.1)=2,8g

=> Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố : C,H,O

CxHyOz + (x+y/2-z/2)O2--------->xCO2 + y/2H2O

Ta có :

n O2=(6-2,8)/32=0,1 mol

=> n CO2=0,1x=0,2=>x=2

y=2x=>y=4

12x+y+16z=60=>z=2

Vậy A có CT: C2H4O2

2 tháng 1 2020

-Vì chuyển hoá vật chất gồm 2 quá trình là đồng hoá và dị hoá: -Đồng hóa:Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất đơn giản đồng thời tích lũy năng lượng.( năng lượng được chuyển hoá từ động năng sang thế năng chứa trong các liên kết hoá học). -Dị hóa:Là quá trình phân giải những chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản. Trong quá trình này, các liên kết hoá học bị bẻ gãy đồng thời giải phóng năng lượng.Như vậy, năng lượng đã chuyển từ thế năng sang động năng để thực hiện các hoạt động sống của tế bào. =>Do vậy : Khi nói đến chuyển hoá vật chất luôn hiểu rằng là kèm theo năng lượng.

-Thoạt đầu, enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo nên phức hợp enzim-cơ chất. Sau đó, bằng nhiều cách khác nhau, enzim tương tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm. Liên kết enzim-cơ chất mang tính đặc thù.

⇒Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng.

9 tháng 11 2018

Đáp án A

9 tháng 10 2019

1. \(CTTQ:RO_2\)

Theo đề bài ta có:

\(R+2.16=64\Leftrightarrow R=64-32=32\)

\(\rightarrow R:S \)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

2. \(CTTQ:XO\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{X}{16}=\frac{80}{20}\Leftrightarrow X=64\)

\(\rightarrow X:Cu\)

\(\rightarrow CTHH:CuO\)

\(3.CTTQ:P_xO_y\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{31x}{16y}=\frac{31}{40}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:P_2O_5\)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

9 tháng 10 2019

bài 1/

có: PTKRO2= NTKR+ 2.NTKO

\(\Rightarrow\) 64= NTKR+ 32

\(\Rightarrow\) NTKR= 32

vậy R là lưu huỳnh( S)

bài 2/

X hóa trị II\(\Rightarrow\) oxit của X: XO

có: \(\frac{16}{X+16}\)= 0,2

\(\Rightarrow\) X= 64

vậy X là đồng

KH: Cu

bài 3/

gọi CTTQ của chất đó là PaOb

a:b= \(\frac{31}{31}\): \(\frac{40}{16}\)

= 1: 2,5

= 2: 5

\(\Rightarrow\) a= 2

b= 5

\(\Rightarrow\) CTHH: P2O5

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

21 tháng 6 2018

Lời giải chi tiết

- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.

- Mỗi lông hút là 1 tế bào bởi vì chúng có cấu tạo là 1 tế bào: gồm vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

Chúng không tồn tại mãi vì nếu môi trường không phù hợp chúng có thể tiêu biến hoặc gãy.

- So sánh tế bào lông hút và tế bào thực vật:

+ Giống nhau: gồm đầy đủ các thành phần của một tế bào thực vật: vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

+ Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào lông hút

Vách tế bào dày

Không bào nhỏ

Có lục lạp

Nhân nằm sát thành tế bào

Vách tế bào mỏng

Không bào lớn

Không có lục lạp

Nhân nằm ở phía đầu lông hút.

21 tháng 6 2018

Đề bài

Thảo luận:

- Cấu tạo của miền hút gồm mấy phần? Chức năng của từng phần?

- Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào? Nó có tồn tại mãi không?

Quan sát hình H.10.2 và H7.4, rút ra nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hút?

Lời giải chi tiết

- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.

- Mỗi lông hút là 1 tế bào bởi vì chúng có cấu tạo là 1 tế bào: gồm vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

Chúng không tồn tại mãi vì nếu môi trường không phù hợp chúng có thể tiêu biến hoặc gãy.

- So sánh tế bào lông hút và tế bào thực vật:

+ Giống nhau: gồm đầy đủ các thành phần của một tế bào thực vật: vách tế bào, tế bào chất, màng sinh chất,nhân, không bào.

+ Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào lông hút

Vách tế bào dày

Không bào nhỏ

Có lục lạp

Nhân nằm sát thành tế bào

Vách tế bào mỏng

Không bào lớn

Không có lục lạp

Nhân nằm ở phía đầu lông hút.

11 tháng 1 2018

Bạn tự cân bằng nhévui

1/O2+H2->H2O

Cu+O2->CuO

CaO+H2O->Ca(OH)2

2/O2->H2O->NaOH->NaCl

O2+H2->H2O

H2O+ Na->NaOH+ H2

NaOH+ HCl->NaCl+H2O

3/nH2=6,72/22,4=0,3mol

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,6 0,6 0,6 0,3 mol

mNa=0,6*23=13,8g

12 tháng 1 2018

cảm ơn bạn nhiều

1.Quan sát sơ đồ hình 31-1, hãy cho biết sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào? 2.Phân biệt trao đổi chất với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng? 3. Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động gì? 4.Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa? 5.Mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa của những cơ thể khác nhau có như nhau không và phụ thuộc...
Đọc tiếp

1.Quan sát sơ đồ hình 31-1, hãy cho biết sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?

2.Phân biệt trao đổi chất với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng?

3. Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động gì?

4.Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa?

5.Mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa của những cơ thể khác nhau có như nhau không và phụ thuộc những yếu tố nào?

6.Sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa, giữa dị hóa với bài tiết?.

7.Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không?.

8.Hãy giải thích vì sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng?

9.Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?

10.Giải thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hóa và dị hóa?.

11.Tại sao ở các em (tuổi thiếu niên) ăn nhiều và nhanh đói hơn người già?

1
28 tháng 12 2017

1/Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm quá trình đồng hóa và dị hóa.

2/Trao đổi chất là mặt biểu hiện bên ngoài của các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng bên trong các tế bào.

3/Năng lượng giải phóng ở tế bào dược sử dụng vào những hoạt động:
+ Co cơ để sinh công.
+ Cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất mới.
+ Sinh nhiệt bù đắp phần nhiệt của cơ thể bị mất do lửa nhiệt.

4/Bảng so sánh đồng hóa và dị hóa:
* Khác nhau:

Đồng hóa Dị hóa
+ Tổng hợp các chất.
+ Tích lũy năng lượng.
+ Phân giải các chất,
+ Giải phóng năng lượng.
* Giống nhau: đều xảy ra trong tế bào. 5/Mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa ở những cơ thể khác nhau không giống nhau và phụ thuộc vào:

* Lứa tuổi: + Ở trẻ em: cơ thể đang lớn, quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa.
+ Ở người già: quá trình dị hóa lớn hơn đồng hóa.

* Lúc lao động: dị hóa lớn hơn đồng hóa; lúc nghỉ ngơi thì ngược lại. 6/ - Sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa:
Đồng hóa
Tiêu hóa
Tổng hợp từ các chất đơn giản (chất dinh dưỡng của quá trình tiêu hóa) thành chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng

Sự khác biệt giữa dị hóa với bài tiết:
Dị hóa Bài tiết
Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp (sản phẩm của đồng hóa) thành những chất đơn giản và giải phóng năng lượng dùng cho các hoạt động sống của cơ thể.

Phải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong.

7/Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng. Vì khi cơ thể nghỉ ngơi vẫn cần năng lượng để duy trì cho mọi hoạt động, duy trì sự sống; năng lượng này cần ít hơn khi cơ thể ở trạng thái hoạt động.

8/Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào làm biến đổi vật chất thành sản phẩm đặc trưng của cơ thể, đồng thời xảy ra sự dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.

Trao đổi chất và chuyển hóa là chuỗi quá trình liên tiếp không gián đoạn.

9/Mọi hoạt động sông của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nêu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.

10/Đồng hóa và dị hóa là 2 quá trình trái ngược nhau, nhưng thống nhất với nhau vì nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa; ngược lại nếu không có dị hóa thì không có năng lượng cho đồng hóa.

11/Các em tuổi thiếu niên ăn nhiều và nhanh đói hơn người già vì các em có nhu cầu xây dựng cơ thể, nhu cầu năng lượng nhiều hơn nên cường độ trao đổi chất mạnh hơn, đồng hóa, dị hóa cũng nhanh hơn.