K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

Đáp án A

Gọi M có số oxi hóa từ 0 lên +n

BT e: ta có: 8,1n/ M = 10,08. 2/ 22,4

Tìm được M = 9n.

Cặp nghiệm thỏa mãn là n= 3 và M= 27 (Al)

+ Al có thể tác dụng với dd HCl và NaOH

+ Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

+ Độ dẫn điện của Al < Cu

+ Al là kim loại nhẹ ( 2,7 g/ cm^3)

29 tháng 9 2017

Đáp án A

Gọi M có số oxi hóa từ 0 lên +n

BT e: ta có: 8,1n/ M = 10,08. 2/ 22,4

Tìm được M = 9n.

Cặp nghiệm thỏa mãn là n= 3 và M= 27 (Al)

+ Al có thể tác dụng với dd HCl và NaOH

+ Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

+ Độ dẫn điện của Al < Cu

+ Al là kim loại nhẹ ( 2,7 g/ cm^3)

LP
5 tháng 3 2022

Đặt m = 27 gam → nAl = 1 mol

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

 1                                   1,5 mol

khối lượng của nhôm và kim loại M bằng nhau → mM = 27 gam 

V1 = 3,06 V2 → nH2 (Al) = 3,06.nH2 (M)

→ nH2 (M) = 1,5/3,06 = 0,49 mol

PT: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

     0,98/n                            0,49

nM = 0,98/n  mol,    mM = 27 gam

→ M = \(\dfrac{27n}{0,98}\) ≃ 27,55n

Xét n = 1 → M = 27,55 (loại)

n = 2 → M = 55,1 → M là Mangan (Mn)

2M + 6 HCl -> 2 MCl2 + 3 H2

nH2=10,08/22,4=0,45(mol)

=>nM=0,3(mol)

=>M(M)=8,1/0,3=27(g/mol)

=>M(III) cần tìm là nhôm (Al=27)

10 tháng 4 2021

nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2

0.9...............................0.45 

MM = 8.1/0.3 =  27

M là : Al

1 tháng 1 2018

Đáp án B.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol H2Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (1)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (3)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Tổng số mol M là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al

10 tháng 4 2021

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

10 tháng 4 2021

đó là 2 bài riêng biệt 

Xác định tên nguyên tố

 Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A

 Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III

 

31 tháng 7 2019

 X+ HNO3→ Dung dịch D

Dung dịch D + NaOH→ Khí

→Dung dịch D phải có NH4NO3

NH4NO3+ NaOH → NaNO3+ NH3↑ + H2O

0,3←                                   0,3 mol

QT nhận e:

NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3)

           2,4              0,3 mol

ne nhận= 8nNH4+= 2,4 mol

QT cho e: Gọi số oxi hóa cao nhất của kim loại M là n (n=1,2,3)

M → Mn++ ne

Theo ĐLBT e : necho= ne nhận nên ne cho= 2,4 mol → nM= 2,4/ n mol

→MM= mM: nM= 21,6: 2,4/n=9n

Thay các giá trị n và M ta thấy chỉ có n=3, M=27 thỏa mãn

Vậy M là Al.

Đáp án B

26 tháng 4 2017

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D