Cho phản ứng hóa học sau:
M g + H N O 3 → M g N O 3 2 + N O 2 + N O + H 2 O
Nếu V N O : V N O 2 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là
A. 30
B. 12
C. 20
D. 18
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
a, \(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(\Rightarrow n_{O2}=0,2\left(mol\right);n_{Fe3O4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=4n_{Fe3O4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)
22.1:Cho phản ứng sau: CH4+2O2➝CO2+2H2O
Lượng O2 cần dùng để phản ứng hết với 2 mol CH4 là:
A.4 mol B.4g C.4 phân tử D.2 mol
22.2:Điền hệ số thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học sau:
.4NH3+7O2---->4NO2+6H2O
Từ phương trình trên cho thấy 17g NH3 sẽ phản ứng hết với số mol O2 là:
A.0,57 B.1,25 C.1,33 D.1,75
22.3:6g O2 tham gia phản ứng hoàn toàn với sắt theo phương trình hóa học:
3Fe+2O2->Fe3O4
Khối lượng sắt oxit được tạo thành là:
A.43,4g B.86,8 g C.174 g D21,75 g
22.4:Khi cho 8g H2 phản ứng với 32 g O2 thì hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm:
A.H2,H2O và O2 B.H2 và H2O C.O2 và H2O D.H2 và O2
- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
Fe+3 + 3e → Fe0
C+2 → C+4 + 2e
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.
2x /Fe+3 + 3e → Fe0
3x /C+2 → C+4 + 2e
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. Muốn biết có PUHH xảy ra dựa vào các dấu hiệu ( phát sáng,....)
b) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
a) phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác
- để biết có phản ứng xảy ra là ta thấy nó tác dụng với chất khác tạo ra chất mới
b)
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
2Na3PO4 + 3CaCl2 -> Ca3(PO4)2 + 6NaCl
C + O2 → CO2 (S + O2 → SO2)
CO2 + H2O → H2CO3 (SO2 + H2O → H2SO3 )
C + H2O → CO + H2
H2 + FeO → Fe + H2O
3Fe + 2O2 → Fe3O4
nNa2CO3=15,9/106=0,15 mol
Na2CO3+2HCl---->2NaCl+h2o+co2
0,15---------------------------------->0,15
2M+3h2so4----->M2(so4)3+3h2
Vì sau khi 15,9 gna2co3 và 10,4625g kl M tan hết thì cân vẫn giữ thăng bằng chứng tỏ lượng khí thoát ra ở hai cần sau p/ứ xảy ra hoàn toàn là = nhau và theo giải thiết có dd hcl=dd h2so4 nên có khối lượng sau cùng của mỗi cốc ở mỗi cân là:
m ddhcl+ m na2co3-mco2= m M +mdd h2so4 -mh2
<=>15,9-0,15.44=10,4625-m H2
=>mH2=1,1625=>n H2= 0,58125
M của kl M= m/n=10,4625/0,58125=18
Mình nghĩ cách mik giải đúng cơ mà đáp án sai sai
Chọn C