K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

Đáp án B

Gọi x = nCu, y = nAg

=> %mCu =

23 tháng 7 2017

Đáp án B

6 tháng 4 2018

Đáp án B

Gọi x=nCu, y= nAg 

28 tháng 1 2019

10 tháng 2 2019

Đáp án B

Gọi x = nCu, y = nAg

 

%mCu =  Đáp án B

23 tháng 8 2021

a)

Gọi $n_{Ag} = a ; n_{Cu} = b \Rightarrow 108a + 64b = 84(1)$

$3Ag + 4HNO_3 \to 3AgNO_3 + NO + 2H_2O$

$3Cu+ 8HNO_3 \to 3Cu(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{NO} = \dfrac{a}{3} + \dfrac{2b}{3} = 0,4(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,6 ; b = 0,3

$m_{Ag} = 0,6.108 = 64,8(gam)$
$m_{Cu} = 0,3.64 = 19,2(gam)$

b)

$n_{HNO_3} = 4n_{NO} = 0,4.4 = 1,6(mol)$

$n_{H_2O} = \dfrac{1}{2}n_{HNO_3}= 0,8(mol)$
$m_{H_2O} = 0,8.18 = 14,4(gam)$

23 tháng 8 2021

Từ (1), (2) suy ra a=0,6 đâu ra ạ

 

15 tháng 1 2017

Đáp án B.

Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.

Al + 3 AgNO 3  →  Al NO 3 3  + 3Ag

2Al + 3 Cu NO 3 2  → 2 Al NO 3 3  + 3Cu

Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.

Fe + 2 AgNO 3  →  Fe NO 3 2  + 2Ag

Fe +  Cu NO 3 2  →  Fe NO 3 2  + Cu

Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.

11 tháng 7 2018

Đáp án C:

Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong mỗi phần

=> 24x+56y = 4,32

Phần 2: Gọi a, b lần lượt là số mol của AgNO3Cu(NO3)2

Sau phản ứng có 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư.

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là t (mol)

Bảo toàn electron ta có: nenhường= ne nhận

Chỉ có duy nhất Fe dư tan trong HCl

 

Ta có: \(n_{NO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo đề bài: \(108n_{Ag}+64n_{Cu}=2,36\)  (1)

Bảo toàn electron: \(n_{Ag}+2n_{Cu}=n_{NO_2}=0,05\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Ag}=0,01\left(mol\right)\\n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ag}=\dfrac{108\cdot0,01}{2,36}\cdot100\%\approx45,76\%\\\%m_{Cu}=54,24\%\end{matrix}\right.\)

13 tháng 7 2021

Ag + 2HNO3 ⟶ AgNO3 + H2O + NO2

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi x,y lần lượt là số mol Ag, Cu

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}108x+64y=2,36\\x+2y=0,05\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ag}=0,01.108=1,08\left(g\right)\\m_{Cu}=0,02.64=1,28\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\%m_{Ag}=\dfrac{1,08}{2,36}.100=45,76\%\)

=>%mCu = 100 - 45,76 =54,24%

 

4 tháng 10 2019

Đáp án B

Cu, Fe, Ag + dung dịch B thì sau phản ứng Fe, Cu tan còn lượng Ag không đổi thì B phản ứng được với Fe và Cu nhưng không sinh thêm Ag.

A loại vì sinh thêm Ag sau phản ứng.

B đúng

C loại vì Cu không phản ứng.

D loại vì cả 3 KL đều phản ứng.