Cơ sở tế bào học của sự di truyền giới tính là A. sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân và thụ tinh. B. sự phân li cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân. C. sự tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình thụ tinh. D. sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình nguyên phân và thụ ti
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Các phát biểu đúng là (1) (3)
2 – sai do các gen trong NST chỉ phân li cùng nhau khi chúng liên kết hoàn toàn
4 – sai các tính trạng không thể phân li độc lập mà chỉ có các gen nằm trên các NST khác nhau mới phân li độc lập
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là N: sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân để tạo ra các giao tử K: khác nhau trong các tổ hợp gen sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình Th: thụ tinh
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án B
(1) Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma à sai
(2) Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người à đúng
(3) Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử à đúng
(4) Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử. à sai, nó dẫn đến đột biến cấu trúc NST.
Đáp án B
(1) Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma à sai
(2) Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người à đúng
(3) Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử à đúng
(4) Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử. à sai, nó dẫn đến đột biến cấu trúc NST
Đáp án B
(1) Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma à sai
(2) Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người à đúng
(3) Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử à đúng
(4) Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử. à sai, nó dẫn đến đột biến cấu trúc NST
a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X
=> Rối loạn phân ly giảm phân 2
b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX
4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY
8 hợp tử XO => có 8 giao tử O
=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến
Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh
Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử
=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%
a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân
Đáp án A
Quá trình giảm phân của người phụ nữ này sau giảm phân I sẽ tạo thành 2 tế bào có bộ NST n – 1 và n + 1 NST kép. 1 trong 2 tế bào này sẽ bị tiêu biến. Sau đó tế bào còn lại bước vào giảm phân 2 sẽ tạo thành 2 tế bào đều có n + 1 hoặc đều có n – 1 NST đơn. Tiếp đến 1 trong 2 tế bào này lại tạo thành trứng, tế bào còn lại bị tiêu biến, nhưng dù là tế bào nào tạo thành trứng thì cũng sẽ luôn có bộ NST là n + 1 hoặc n – 1 nên khi kết hợp với giao tử n bình thường ở bố con chắc chắn sẽ bị đột biến lệch bội
A
A