K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

Tham khảo

Hình ảnh so sánh có tính chất truyền thống của ca dao và đồng thời cũng ca ngợi công cha mênh mông, rộng lớn như núi, không thể nào đong đếm được

25 tháng 11 2021

Tác dụng:tác dụng là So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn. Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

12 tháng 12 2021

câu 1:  Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

          Ao sâu, nước cả, khôn chài cá,

          Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

          Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

          Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

          Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

          Bác đến chơi đây, ta với ta ! "

câu 2:

tác giả :Nguyễn Khuyến

tên văn bản : bạn đến chơi nhà

câu 3:

từ đồng âm : ta với ta

tác dụng : Tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa cho người đọc, người nghe.

câu 4:

làm em liên tưởng đến bài:

-Qua Đèo Ngang

tác giả - Bà Huyện Thanh Quan

-Hai cách hiểu cụm từ : " ta với ta " ở hai bài thơ không giống nhau. Vì  trong bài thơ " Bạn đến chơi nhà " , cụm từ " ta với ta " là để chỉ hai người bạn với nhau, còn trong bài " Qua đèo ngang " " ta với ta " là để chỉ một mình tác giả đơn độc giữa khoảng không rộng lớn đối mặt với tâm sự của chính mình.

câu 5:

Bạn bè là những người cùng ta chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, người đồng hành cùng chúng ta trên mọi nẻo đường của cuộc sống. Sự xuất hiện của những người bạn làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên đẹp đẽ, ý nghĩa hơn.

Một tình bạn đẹp là một tình bạn biết cảm thông, chia sẻ cùng nhau. Một người bạn tốt là một người biết giúp đỡ, quan tâm đến bạn mình. Những vui buồn, hạnh phúc hay khổ đau trong cuộc sống đều kể cho nhau nghe. Người bạn thực sự tốt giúp chúng ta được an ủi, vỗ về khi mệt mỏi, được cùng chơi, cùng học, cùng cố gắng, cùng thành công. Người bạn tốt sẵn sàng giang rộng vòng tay khi ta cần mà chẳng hề tính toán thiệt hơn, chẳng ích kỷ, ghen tuông khi mình thành công hơn họ. Họ vui với niềm vui và thành quả của mình, buồn với những bất hạnh, vấp ngã của mình. Một tình bạn đẹp luôn có những kí ức đầy tuyệt diệu và đẹp đẽ, trong sáng và luôn luôn cao đẹp.

12 tháng 12 2021

Bài làm 

C1 : Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

          Ao sâu, nước cả, khôn chài cá,

          Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

          Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

          Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

          Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

          Bác đến chơi đây, ta với ta ! "

C2 : tác giả :Nguyễn Khuyến

tên văn bản : bạn đến chơi nhà

C3:Thể thơ  thất ngôn bát cú đường luật 

C4: Hai cách hiểu cụm từ : " ta với ta " ở hai bài thơ không giống nhau. Vì  trong bài thơ " Bạn đến chơi nhà " , cụm từ " ta với ta " là để chỉ hai người bạn với nhau, còn trong bài " Qua đèo ngang " " ta với ta " là để chỉ một mình tác giả đơn độc giữa khoảng không rộng lớn đối mặt với tâm sự của chính mình.

 

 

Làm giúp mình câu 3,4,5 ạ mình cảm ơn ❤️“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”Câu 1: Chép 7 câu tiếp theo câu thơ trên để hoàn thiện bài thơ? Nêu tác giả của bài thơ?Câu 2: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ?Câu 3: Chép chính xác hai câu thơ trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép tu từ chơi chữ và chỉ rõ lối chơi chữ cùng tác...
Đọc tiếp

Làm giúp mình câu 3,4,5 ạ mình cảm ơn ❤️

“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”

Câu 1: Chép 7 câu tiếp theo câu thơ trên để hoàn thiện bài thơ? Nêu tác giả của bài thơ?

Câu 2: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ?

Câu 3: Chép chính xác hai câu thơ trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép tu từ chơi chữ và chỉ rõ lối chơi chữ cùng tác dụng của nó ?

Câu 4: Chỉ ra sự giống và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.

Câu 5: Viết thành đoạn văn (7-9 câu) nêu cảm nghĩ của em về cảnh sắc Đèo Ngang qua cảm nhận của Bà Huyện Thanh Quan. Gạch chân dưới từ một từ Hán Việt có trong đoạnvăn.

0
24 tháng 12 2021

Câu 2:

a, Em tự chép nốt thơ

b, Vì lòng yêu tổ quốc, tiếng gà thân thuộc, ổ trứng hồng

c, 

Em tham khảo:

- Biện pháp nghệ thuật:

+ Điệp từ “vì” được lặp lại tới bốn lần trong khổ thơ.

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh rõ mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, những mục đích của anh thật giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất cao cả và vinh quang: vì tiếng gà trưa, vì bà, vì xóm làng và hơn hết là vì Tổ quốc. 

Câu 3:

a, Tự chép thơ

b, Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Chữ Hán

 Em tham khảo:

c, Bài thơ sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta vì bài thơ tuyên bố chủ quyền độc lập của đất nước và không một thế lực nào có thể xâm phạm quyền độc lập tự do của dân tộc.

d, 

Nội dung: Văn bản thễ hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. Nhưng qua từng câu chữ, ta vẫn bắt gặp những dòng cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Đó là 1 niềm tự hào, tự tin, nỗi tức giận.

Cho câu thơ sau:"Khi trời trong, gió nhẹ ,sớm mai hồng."Câu 1: Chép 5 câu thơ tiếp để hoàn thiện khổ thơ trên.Câu 2: Cho biết đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào? Của ai?Câu 3: Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh sáng tác bài thơ?Câu 4: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ cuối của đoạn thơ.Câu5: Xét theo mục đích nói, 6 câu thơ trên thuộc...
Đọc tiếp

Cho câu thơ sau:"Khi trời trong, gió nhẹ ,sớm mai hồng."

Câu 1: Chép 5 câu thơ tiếp để hoàn thiện khổ thơ trên.

Câu 2: Cho biết đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào? Của ai?

Câu 3: Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Câu 4: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ cuối của đoạn thơ.

Câu5: Xét theo mục đích nói, 6 câu thơ trên thuộc kiểu câu nào? Chúng dùng để làm gì?

Câu 6:  Bài thơ gợi cho em những cảm xúc , suy nghĩ gì về tình yêu quê hương trong tâm thức mỗi con người Việt Nam?

Câu 7. Hãy viết đoạn văn tổng –phân –hợp (khoảng 10-12 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu nghi vấn ( gạch chân câu nghi vấn )

1
13 tháng 6 2023

Câu 1: Chép 5 câu thơ tiếp để hoàn thiện khổ thơ trên.

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

Câu 2: Cho biết đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ "Quê hương". Của Tế Hanh

Câu 3: Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1939 khi Tế Hanh đang học tại Huế với nỗi niềm yêu nhớ quê hương da diết.

Câu 4: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ cuối của đoạn thơ.

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

BPTT:

- so sánh "như": tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cánh buồm qua đó diễn đạt cảm xúc của tác giả là cánh buồm gắn bó với làng quê người, là một mảnh hồn không thể thiếu.

- nhân hóa "rướn", "thâu góp": làm hình ảnh cánh buồm thêm sinh động, người đọc hình dung rõ hơn việc làm của cánh buồm và người dân làng chài một cách sâu sắc tinh tế.

Câu5: Xét theo mục đích nói, 6 câu thơ trên thuộc kiểu câu: Trần thuật.

Chúng dùng để: thể hiện hình ảnh sinh động cảnh làm việc của người dân và chiếc thuyền, mái chèo, cánh buồm.

Câu 6:  Bài thơ gợi cho em những cảm xúc , suy nghĩ gì về tình yêu quê hương trong tâm thức mỗi con người Việt Nam?

- Gợi cho em cảm xúc càng thêm tình yêu về quê hương mình, yêu mảnh đất mình được sinh ra và lớn lên.

- Gợi cho em suy nghĩ rằng cần phải học hành thật chăm chỉ, cống hiến tài năng sức lực của bản thân giúp quê mình phát triển hơn.

Câu 7. Hãy viết đoạn văn tổng –phân –hợp (khoảng 10-12 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu nghi vấn (gạch chân câu nghi vấn)

Tế Hanh không chỉ là một nhà thơ mà ông còn là một người con của quê hương mình, là một người có tình cảm đậm đà trong trái tim mình. Khi xa quê, ông đã nhớ nhung về nơi thơ ấu đó của mình. Và với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động của làng chài. Đúng như thế, với những câu thơ:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

Liệu đây thực sự tác giả chỉ là đang miêu tả hoạt động của chiếc thuyền, chiếc buồm thôi?. Theo em, đó kỳ thực cũng là đang ám chỉ đến người dân - những con người làng chài. Và nếu như "hăng như con tuấn mã" là sự mạnh mẽ của người dân làng chài, thì " phăng mái chèo vượt trường giang" chính là hoạt động chân thực của họ mỗi ngày, họ kiên trì họ dũng mãnh, họ không ăn dày làm mỏng, họ chăm chỉ, họ siêng năng cần cù. Chỉ từ đó, ta thấy được tính cách của họ thông qua việc miêu tả chiếc thuyền. Tương tự, "chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng " chắn chắc là nói đến tâm hồn con người ở đây, tâm hồn "to" rất "lớn". Đó là một tâm hồn, một trái tim không sợ bất kỳ một điều gì cả, đó là một trái tim rộng lượng, thật thà chất phác. " rướn thân trắng bao la thâu góp gió" lại là sự miêu tả của hành động người làng chài, "rướn" tức cố gắng vươn tấm thân - tài năng của mình ra mà thâu lợi ích của biển mang lại. Phải chăng, sự miêu tả này của ông quá sâu sắc, ít ai mà biết được. Khép lại, qua đoạn thơ trên ta cũng có thể hiểu được phần nào tấm lòng, tâm tình của Tế Hanh dành cho quê hương, đặc biệt là với con người làng chài. Tất cả cảnh sinh hoạt của người làng chài cũng đơn giản, bình thường như con người bình thường mà thôi. Nhưng đối với người đã "yêu", mọi thứ lập tức hóa " thương". Khép lại bài văn trên, ta kết luận rằng Tế Hanh chính là một người "họa sĩ" tài tình, vẽ ra bức tranh sin hoạt, lao động, tính cách người dân làng chài thông qua sự miêu tả thâm sâu.

30 tháng 3 2023

1. Thơ em tự chép tiếp

2. Khổ thơ vừa chép được trích trong tác phẩm ''Bài thơ về tiểu đội xe không kính'' của Phạm Tiến Duật. Bài thơ được sáng tác năm 1969

3. BPTT: Hoán dụ

Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ giàu sức gợi

Cho thấy niềm yêu nước, căm thù giặc của người lính

4. Qua khổ thơ, em nhận thấy cuộc sống chiến đấu của người lính vô cùng khó khăn và gian tuy nhiên tinh thần lạc quan, niềm tin chiến thắng luôn nhen nhóm trong tim của mỗi người lính càng khiến cho vẻ đẹp tâm hồn thêm sáng ngời

_mingnguyet.hoc24_

12 tháng 11 2021

câu 1

Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương

câu 2

Thất ngôn tứ tuyệt

nêu cách làm bánh trôi nước

câu 3

từ với

ý nghĩa:ghép 2 câu bảy nổi ba chìm-nước non 

mang ý nghĩa kết hợp