Cho hình chóp đều S.ABCD có A C = 2 a ; góc giữa mặt phẳng S B C và mặt phẳng A B C D bằng 45 ° . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
A. V = a 3 2 3
B. V = 2 3 a 3 3
C. V = a 3 2
D. V = a 3 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi O = A C ∩ B D ⇒ S O ⊥ A B C D
Tam giác SAC đều cạnh a ⇒ S O = a 3 2 và AC = a ⇒ A B = a 2
Vậy:
Chọn B.
a) Gọi O là tâm của đáy ABCD, M là giao điểm của SO và mặt phẳng (P). Ta có: OM = 2(cm).
Ta tính được O B = 2 2 c m rồi suy ra SO = 5 (cm)
Từ đó chiều cao cần tìm là: SM = SO - OM 3 (cm)
b) Gọi I là trung điểm của BC. E, F, J lần lượt là giao điểm của SB, SC, SI với mặt phẳng (p).
Đáp án C
Gọi O = A C ∩ B D , G = A O ∩ A C '
Ta có A C ⊥ ( S B D ) mặt khác S C ⊥ B ' D ' ⇒ B ' D ' ⊥ ( S A C ) ⇒ B ' D ' / / B D
Theo Định lý Talet ta có S B ' B ' B = S D ' D ' D = S G G O = 2 ⇒ G là trọng tâm ∆ S A C ⇒ C ' là trung điểm SC
Vậy V S A B ' C ' D ' V S A B C D = V S A B ' C ' + V S A C ' D ' V S A B C D = 1 2 ( V S A B ' C ' V S A B C + V S A C ' D ' V S A C D ) = 1 2 S B ' . S C ' S B . S C + S C ' . S D ' S C . S D
Đáp án C
Tam giác SAC cân tại S có S A C ^ = 45 ° suy ra tam giác SAC vuông cân tại S
⇒
S
O
=
1
2
A
C
=
a
2
2
Vậy V S . A B C D = 1 3 a 2 . a 2 2 = a 3 2 6
Đáp án A
.