K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:                                                                                                             Dẻo thơm hạt gạo quê hương                                                                             Có cả “năm nắng mười sương” người trồng                                                                                   Từng bông rồi lại từng bông     a.    Em hãy chỉ ra những đặc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

                                                                                                             Dẻo thơm hạt gạo quê hương
                                                                             Có cả “năm nắng mười sương” người trồng
                                                                                   Từng bông rồi lại từng bông
     

a.    Em hãy chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong đoạn thơ trên?

b.   Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?Em đang cần gấp ạ

0
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: Bên kia sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ một đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang (Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm. SGK Ngữ văn 12. Nâng cao. Tập một. NXB...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:

 

Bên kia sông Đuống

 

Quê hương ta lúa nếp thơm nồng

 

Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong

 

Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp

 

Quê hương ta từ ngày khủng khiếp

 

Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn

 

Ruộng ta khô

 

Nhà ta cháy

 

Chó ngộ một đàn

 

Lưỡi dài lê sắc máu

 

Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang

 

(Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm. SGK Ngữ văn 12. Nâng cao. Tập một. NXB Giáo dục Việt Nam. 2013.tr.17)

 

Câu 5: Xác định các phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn thơ.(0,25 điểm)

 

Câu 6: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng căm thù giặc của tác giả. (0,25điểm)

 

Câu 7: Đoạn thơ thể hiện tâm tư, tình cảm gì của nhà thơ ?(0,5 điểm)

 

Câu 8: Từ đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (10 - l2 câu) về tình yêu quê hương của thanh niên hiện nay. (0,5 điểm)

1
11 tháng 3 2022

Câu 5: 

-->Miêu tả, tự sự, biểu cảm.

Câu 6:

--> khủng khiếp, ngùn ngụt lửa hung tàn, ruộng ta khô, nhà ta cháy, chó ngộ một đàn, lưỡi dài lê sắc máu.

Câu 7:

 ---> Niềm tự hào về truyền thống văn hóa và tình yêu thiết tha với quê hương.

-  Nỗi đau xót khi quê hương bị giặc xâm chiếm.

-  Lòng căm thù quân xâm lược.

Câu 8: 

-->Tham khảo để làm rõ các nội dung này nha:

-  Tình yêu quê hương của thanh niên hiện nay phải được thể hiện ở sự cố gắng gìn giữ những giá trị văn hóa, tinh thần của quê hương; học tập và lao động, xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh.

- Phê phán những biểu hiện của thái độ ích kỉ, bàng quan trước những vấn đề của quê hương; những biểu hiện của tình yêu quê hương chưa đúng đắn.

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :   “Quê hương là một tiếng ve  Lời ru của mẹ trưa hè à ơi      Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương là một góc trời tuổi thơ”.                                     (Nguyễn Đình Huân, Quê hương, theo Thuvien.net)1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ (diễn đạt ngắn gọn bằng 1- 2 câu).3. Xác định biện pháp tu từ so sánh trong...
Đọc tiếp

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :

   “Quê hương là một tiếng ve

  Lời ru của mẹ trưa hè à ơi

      Dòng sông con nước đầy vơi

 Quê hương là một góc trời tuổi thơ”.

                                     (Nguyễn Đình Huân, Quê hương, theo Thuvien.net)

1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ (diễn đạt ngắn gọn bằng 1- 2 câu).

3. Xác định biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

4. Đoạn thơ đã gửi đến cho em bức thông điệp gì?

5.Ghi lại cụm danh từ có trong 2 câu thơ sau :

                       - Quê hương là một tiếng ve

                       - Quê hương là một góc trời tuổi thơ

6. Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ bằng 3-5 câu văn.
Cứu mik zới 

5
18 tháng 12 2021

Giúp mik ik, mai mi phải nộp òi ( ko nộp đúng hẹn cô cho mik banh xác lun) khocroi="(((

19 tháng 12 2021

Banh xác chưa

 

Lục bát:)

19 tháng 12 2021

PTBĐ đâu mẹ ?

27 tháng 12 2021

Câu 2: 

CN1: Mưa

VN1: to

CN2: gió

VN2 : thổi mạnh

27 tháng 12 2021

CN1 : mưa ; VN1 : to ; CN2 : gió ; VN2 : thổi mạnh

Em hãy đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơmTrong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay... Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy...                       (Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta)          Câu 1 (0,5 điểm):...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Hạt gạo làng ta 

Có vị phù sa 

Của sông Kinh Thầy 

Có hương sen thơm

Trong hồ nước đầy 

Có lời mẹ hát 

Ngọt bùi đắng cay... 


Hạt gạo làng ta 

Có bão tháng bảy 

Có mưa tháng ba 

Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ 

Cua ngoi lên bờ 

Mẹ em xuống cấy... 

                      (Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta)

          Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?

          Câu 2 (1,5 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong đoạn trích.

 

          Câu 3 (1,0 điểm): Tìm 02 thành ngữ nói về nỗi vất vả, nhọc nhằn của người nông dân.

4
4 tháng 12 2021

Đang thi à :v?

22 tháng 12 2021

 

Câu 1: 

 - Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: Biểu cảm.

Câu 2:

 - Nội dung chính của đoạn thơ: quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương như là 1 mẹ thôi, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Câu 3:

 - Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là :

 + So sánh : "Quê hương là vòng tay ấm, Quê hương là đêm trăng tỏ, "

 => tác dụng   : Vì quê hương như một thứ vô cùng lớn và cực kì quan trọng đối với mỗi con người khi xa quê hay đang sinh sống trên mảnh đất yêu thương gọi là "quê hương".

22 tháng 12 2021

Mọi ng đọc kĩ câu hỏi một chút 

  PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 6.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“… Quê hương là vòng tay ấmCon nằm ngủ giữa mưa đêmQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.…Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành người.”(Trích bài thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân)Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn...
Đọc tiếp

 

 

PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 6.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“… Quê hương là vòng tay ấm

Con nằm ngủ giữa mưa đêm

Quê hương là đêm trăng tỏ

Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người.”

(Trích bài thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân)

Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?

Câu 2: (1.0 điểm) Xác định nội dung của đoạn thơ?

Câu 3: (2.5 điểm) Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?

Câu 4: (2.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thông điệp gì?

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)

Câu 1 (4.0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương của mỗi người.

Câu 2 (10.0 điểm) Hoài Thanh nhận xét: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”. Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

1
21 tháng 1 2022

Tham Khảo 
 

1. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm                             

2.  - Đoạn thơ đã thể hiện được tình cảm yêu thương, gắn bó tha  thiết, sâu nặng với quê  hương của tác giả.

3. - Biện pháp tu từ: 

+ Điệp ngữ “quê hương” được lặp lại 4 lần.

+ So sánh: Quê hương là vòng tay ấm; là đêm trăng tỏ; như là chỉ một mẹ thôi.

- Tác dụng: 

Nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết. 

4. + Vai trò của quê hương.

     + Giáo dục tình yêu quê hương.

20 tháng 5 2021

- Đoạn thơ cho ta thấy tác giả đã bộc lộ những suy nghĩ về quê hương thông qua những hình ảnh rất cụ thể. Quê hương yêu dấu gắn liền với những hoài niệm của tuổi thơ. “Cánh diều biếc” thảtrên cánh đồng từng mang dấu ấn của tuổi thơ đẹp. Đó là cánh diều thả sau mùa gặt. Chữ “biếc” gợi tả cánh diều tuyệt đẹp.

- Âm thanh của “con đò nhỏ” khua nước trên dòng sông quê hương êm đềm mà lắng đọng. Âm thanh mộc mạc, giản dị nhưng rất đỗi thân thiết không thể nào quên. Tiếng mái chèo đêm khua nước ấy là kỷ niệm của tuổi thơ với quê hương yêu dấu.- Có thể nói những kỷ niệm đơn sơ, giản dị của quê hương luôn có sự gắn bó bằng tình cảm của con người gần như là máu thịt.Nghĩ về quê hương như vậy, ta thấy tình cảm của nhà thơ đối với quê hương thật đẹp đẽ và sâu sắc.1đ- Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh đẹp, đầy sáng tạo, đặc sắcvà độc đáo đã gợi tả một không gian nghệ thuật có chiều cao,sắc biếc của bầu trời, có chiều dậu của cánh đồng quê, có chiềudài của năm tháng, có âm thanh thân thuộc của mái chèo trên dòng sông quên. Nhà thơ đã nói lên một cách đằm thắm, thiết tha một tình yêu quê hương.

Đọc kĩ đoạn trích và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)        “Quê hương là một tiếng ve  Lời ru của mẹ trưa hè à ơi                           Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương là một góc trời tuổi thơ(…)Quê hương là cánh đồng vàng                   Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều                             Quê hương là dáng mẹ yêuÁo nâu nón là liêu xiêu đi về.”(Quê hương, Nguyễn Đình Huân)Câu 1 (1,0 điểm)....
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)

        “Quê hương là một tiếng ve

  Lời ru của mẹ trưa hè à ơi

                           Dòng sông con nước đầy vơi

 Quê hương là một góc trời tuổi thơ

(…)

Quê hương là cánh đồng vàng

                   Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

                             Quê hương là dáng mẹ yêu

Áo nâu nón là liêu xiêu đi về.”

(Quê hương, Nguyễn Đình Huân)

Câu 1 (1,0 điểm). Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?

Câu 2 (1,0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 3 (1,0 điểm). Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?

II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) đóng vai Dế Mèn diễn tả lại tâm trạng của mình sau khi chôn Dế Choắt trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.

Câu 2 (5,0 điểm). Kể lại tóm tắt một trải nghiệm của em với bạn bè mà em nhớ nhất.

0
18 tháng 12 2020

Câu 1: 

 - Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: Biểu cảm.

Câu 2:

 - Nội dung chính của đoạn thơ: quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương như là 1 mẹ thôi, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Câu 3:

 - Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là :

 + So sánh : "Quê hương là vòng tay ấm, Quê hương là đêm trăng tỏ, "

 => tác dụng   : Vì quê hương như một thứ vô cùng lớn và cực kì quan trọng đối với mỗi con người khi xa quê hay đang sinh sống trên mảnh đất yêu thương gọi là "quê hương".

 

 

25 tháng 11 2021

thiếu điệp nghữ nhé 

là từ quê hương á