Câu 1 : Trình bày được tính chất hóa học của O2 , H2 , H2O ? Phương pháp điều chế.
Câu 2 : Khái niện về oxit , axit , bazo , muối . Cho 3 ví dụ . Phân loại các hóa chất trên.
Câu 3 : Khái niệm độ tan , nồng độ dung dịch . Viết công thức tính.
Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :
1) B2O5 + H2O --> ?
2) AL + H2SO4 --> ? + ?
3) KMnO4 -tO->
4) KClO3 -tO->
5) KNO3 -tO->
6) Cu + ? --> CuO
7) ? + H2O --> NaOH + ?
8) Fe + ? --> ?...
Đọc tiếp
Câu 1 : Trình bày được tính chất hóa học của O2 , H2 , H2O ? Phương pháp điều chế.
Câu 2 : Khái niện về oxit , axit , bazo , muối . Cho 3 ví dụ . Phân loại các hóa chất trên.
Câu 3 : Khái niệm độ tan , nồng độ dung dịch . Viết công thức tính.
Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :
1) B2O5 + H2O --> ?
2) AL + H2SO4 --> ? + ?
3) KMnO4 -tO->
4) KClO3 -tO->
5) KNO3 -tO->
6) Cu + ? --> CuO
7) ? + H2O --> NaOH + ?
8) Fe + ? --> ? + H2
9) ? + ? --> K2O
10) H2 + ? --> Pb + ?
Câu 5 : cho các chất : KMnO4 , BaO , Al , P2O5 , Ag , Al2O3 , CaO , Fe , SO3 , Cu , Fe2O3 , KClO3 . hãy viết PTHH của :
1. Chất tác dụng với H2O tạo dung dịch làm quỳ tím --> xanh.
2. Chất tác dụng với H2O tạo dung dịch là quỳ tím --> đỏ.
3. Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2.
4. Chất bị nhiệt phân hủy.
Câu 6 : Cho 5,6 g Fe vào bình chứa dung dịch axit sunfuric.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành.
c) Nếu dùng toàn bộ lượng khí vừa sinh ra ở trên để khử sắt (III) oxit thì sau phản ứng thu được bao nhiêu g Fe ?
Câu 7 : Cho 112 ( g) oxit của 1 kim loại tác dụng với H2O tạo ra 148 ( g) bazo . xác định oxit của kim loại.
Câu 8 : Cho 4.6 ( g) Na tác dụng với 70 (g) H2O . tính nồng độ % của dung dịch tạo thành sau phản ứng ?
Đáp án B
(1), (5) làm quỳ tím hóa đỏ.
(3), (6) làm quỳ tím hóa xanh.
Còn lị không làm đổi màu quỳ tím