Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số C m : y = x 4 − m x 2 + m − 1 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.
A. m > 1 m ≠ 2
B. không có m
C. m > 1
D. m ≠ 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
y ' = 4 x 3 − 2 mx
Để đồ thị cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt thì đồ thị hàm số phải có 3 cực trị và y C T < 0 < yCĐ Nên m > 0 và y’=0 có 3 nghiệm
y ' = 0 ⇔ x= 0 x= 2 m 2 x=- 2 m 2
y C T < 0 < y C Đ ⇔ − m 2 4 + m − 1 < 0 < m − 1 ⇔ 2 ≠ m > 1
Pt hoành độ giao điểm:
\(\sqrt{2x^2-2x-m}-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2-2x-m}=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\2x^2-2x-m=x^2+2x+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x^2-4x-1=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Bài toán thỏa mãn khi (1) có 2 nghiệm pb \(x\ge-1\)
Từ đồ thị hàm \(y=x^2-4x-1\) ta thấy \(-5< m\le4\)
Đáp án B
Phương trình hoành độ giao điểm là
(Do x = 0 không phải là nghiệm của PT)
Xét hàm số
Đáp án B
Phương pháp:
+) Xác định m để phương trình hoành độ giao điểm có 3 nghiệm phân biệt.
+) Cô lập m, sử dụng phương pháp hàm số.
Cách giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 - mx + 1 và trục hoành là: x3 - mx + 1 = 0
⇔ x3 - mx + 1 = 0 ⇔ mx = x3 + 1(*)
+) x = 0:(*) ⇔ m.0 = 1: vô lý Phương trình (*) không có nghiệm x = 0 với mọi m
Số nghiệm của phương trình (**) là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y = m song song với trục hoành.
Để phương trình ban đầu có 3 nghiệm phân biệt ⇔ (**) có 3 nghiệm phân biệt khác 0
Đáp án A
y ' = 4 x 3 − 2 mx
Để đồ thị cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt thì đồ thị hàm số phải có 3 cực trị và y C T < 0 < yCĐ Nên m>0 và y’=0 có 3 nghiệm
y ' = 0 ⇔ x= 0 x= 2 m 2 x=- 2 m 2
y C T < 0 < yCĐ ⇔ − m 2 4 + m − 1 < 0 < m − 1 ⇔ 2 ≠ m > 1