Lập CTHH và tính PTK các chất sau đây: a. S |VI| và O |II| b. AI |III| và nhóm SO4 |II| c. Cu |II| và O d. K |I| và SO3 |II|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng qui tắc hóa trị, ta có:
a) MgO
b) Al2S3
b) Fe2O3
d) Ca(NO3)2
a, Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{II}{Cu_x}\overset{I}{Cl_y}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.II = y.I
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
\(\rightarrow x=1;y=2\)
Vậy CTHH của h/c là: CuCl2
b, Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{IV}{C_x}\overset{II}{O_y}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.IV = y.II
→ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
→ x = 1 , y =2
Vậy CTHH của h/c là: CO2
c, Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{III}{Fe_x}\overset{I}{\left(NO_3\right)_y}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
→ x = 1 , y = 3
Vậy CTHH của h/c là: Fe(NO3)3
d,Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{I}{Na_x}\overset{I}{\left(NO_3\right)_y}\)
Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.I
\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\)
→ x = 1, y=1
Vậy CTHH của h/c là: Na(NO3)
Gọi CTHH của hợp chất là CxOy
Ta có: \(12x\div16y=3\div8\)
\(\Rightarrow x\div y=\frac{3}{12}\div\frac{8}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div2\)
Vậy CTHH là CO2
Trong 1 phân tử CO2 gồm: 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O
\(PTK_{CO_2}=12+16\times2=44\left(đvC\right)\)
Chọn D
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là 3, gồm các cặp (a), (b), (d).
Xét từng thí nghiệm:
(a) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Với tỉ lệ 1 : 1,thì hh Fe3O4 và Cu tan hết trong dd HCl loãng, nóng dư.
(b) Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
(c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Cu không tan trong muối và HCl
(d) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
Tỉ lệ 1:1, các chất tan hết trong dd HCl
(e) Cu không tan trong HCl và FeCl2
(g) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
1 mol → 0,5 mol còn dư 0,5 mol Cu không tan trong HCl.
Vậy các thí nghiệm thỏa mãn: a) b) d).
Đáp án C
Đáp án D
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là 3, gồm các cặp (a), (b), (d).
\(a,CTTQ:S_x^{IV}O_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow SO_2\\ PTK_{SO_2}=32+16\cdot2=64\left(đvC\right)\\ b,CTTQ:Al_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\\ PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(đvC\right)\\ c,CTTQ:Cu_x^{II}O_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CuO\\ PTK_{CuO}=64+16=80\left(đvC\right)\)
\(d,CTTQ:K_x^I\left(SO_3\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow K_2SO_3\\ PTK_{K_2SO_3}=39\cdot2+32+16\cdot3=158\left(đvC\right)\)
mik ngu không biết làm :(