Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có những điểm gì khác với nghĩa quân Ba Đình?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung so sánh |
Nghĩa quân Bãi Sậy |
Nghĩa quân Ba Đình |
Cách tổ chức |
– Đóng quân ở Bãi Sậy (Hưng Yên) và Hai Sông (Hải Dương) nhưng không tập trung quân ờ đây mà chia thành những toán nhỏ cơ động linh hoạt, trà trộn với dân và hoạt động trên khắp các tuyến giao thông thuỷ bộ ở đồng bằng Bắc Kì, địa bàn rộng hơn và không cố thủ ở một nơi. |
– Nghĩa quân có khoảng 300 người chiến đấu tập trung trong căn cứ Ba Đình được xây dựng kiên cố, vững chắc. |
Chiến đấu |
— Sử dụng lối đánh du kích với yếu tố bất ngờ, tấn công quân địch khi chúng đang trên đường hành quân. — Ngoài đánh địch còn tiến hành binh vận, chống càn, đánh đồn… |
– Ban đầu chặn đánh các đoàn xe vận tải của địch, nhưng về sau chủ yếu là chiến đấu tập trung dựa vào hệ thống công sự của căn cứ Ba Đình. |
Bãi Sậy: án ngữ ở vị trí đường giao thông Bắc Nam: công sự kiên cố, vị trí thuận lợi, chiến thuật đánh du kích bất ngờ, được nhân dân ủng hộ,có nhiều chiến công vang dội nhưng vị trí này dễ bị cô lập.
Ba Đình: vị trí kiên cố, độc đáo, khó tiếp cận, nghiã quân có trình độ kĩ thuật cao, về quân sự, có thể triển khai cách đánh ven cạnh sườn. nhưng có điểm yếu là ở nơi thủ hiểm, dễ bị cô lập, không cơ động, linh hoạt
Nghĩa quân Bãi Sậy không tổ chức thành những đội quân lớn mà phiên chế thành những phân đội nhỏ khoảng 20 đến 25 người, tự trang bị vũ khí và trà trộn vào dân để hoạt động.
Đáp án cần chọn là: B
- Khởi nghĩa Bãi Sậy dựa vào địa thế thuận lợi, nghĩa quân đã sử dụng lối đánh du kích độc đáo, phân tán trong nhân dân thành nhóm nhỏ, khi ẩn, khi hiện, luôn chủ động phục kích đánh giặc trên đường đi hoặc tập kích các đồn lẻ của chúng.
- Việc xây dựng căn cứ thể hiện sự sáng tạo của nghĩa quân, cho nên khởi nghĩa tồn tại lâu hơn khởi nghĩa Ba Đình.
- Căn cứ Bãi Sậy không có thành lũy, công sự như căn cứ Ba Đình, quân khởi nghĩa Bãi Sậy không thể cố thủ như Ba Đình, địa bàn hoạt động mở rộng ra các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng và Thái Bình.
Điểm giống và khác nhau của khởi nghĩa Ba Đình và khởi nghĩa Bãi Sậy
Giống nhau:
- Nằm trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX
- Lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Cũng bị đàn áp và thất bại.
Khác nhau:
Nguyễn Thiện Thuật chọn Bãi Sậy (Hưng Yên) làm căn cứ chống thực dân Pháp, vì:
- Bãi Sậy là một vùng sình lầy hoang vu, lau sậy mọc um tùm thuộc tỉnh Hưng Yên.
- Bãi Sậy có vị trí trọng yếu, án ngữ giữa những tuyến đường giao thông thủy bộ quan trọng ở tả ngạn sông Hồng.
- Địa thế rất hiểm trở bởi những cánh đồng lau sậy rộng lớn, sình lầy, thêm vào đó là hệ thống hầm chông, cạm bẫy của nghĩa quân làm cho vùng này trở nên bí hiểm đối với quân giặc.
- Bãi Sậy là một vị trí cơ động có hiều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghĩa quân ẩn náu và chiến đấu, đặc biệt là chống giặc càn quét.
- Do những yếu tố trên, Nguyễn Thiện Thuật đã chọn Bãi Sậy làm căn cứ chống Pháp.
* Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của nghĩa quân Bãi Sậy.
- Nghĩa quân lấy lối đánh du kích làm chiến thuật cơ bản.
- Căn cứ chỉ là nơi trú quân khi cần thiết. Nghĩa quân thường xuyên phân tán ở khắp vùng tả ngạn sông Hồng, vừa sản xuất, vừa chiến đấu.
- Nghĩa quân thường phân tán thành các nhóm nhỏ trong thôn xóm, tổ chức chiến trận tập kích chớp nhoáng, đánh úp những đồn lẻ tẻ, chặn đượng giao thông tiếp tế của giặc, phục kích những toán giặc đi lẻ tẻ rồi nhanh chóng phân tán vào trong dân. Vì thế, quân Pháp không thể biết được lực lượng chính của nghĩa quân ở đâu để đàn áp.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII), nhà Trần đã sử dụng kế sách “vườn không nhà trống”, chủ động tiến công sang đất Tống sau đó rút lui về phòng vệ trong nước, chớp được thời cơ khi giặc suy yếu đến tột cùng (xem lại trận Như Nguyệt) để đánh thắng quân Mông- Nguyên. Nhưng quân Tây Sơn lại chọn lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
— Sử dụng lối đánh du kích với yếu tố bất ngờ, tấn công quân địch khi chúng đang trên đường hành quân.
— Ngoài đánh địch còn tiến hành binh vận, chống càn, đánh đồn..