K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2016

Ư(7)={1;7;-1;-7}

Ta thấy, trong tập hợp trên, phần tử -7 nhỏ nhất

Vậy số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là -7

31 tháng 1 2016

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

Câu 1

B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;…}

U(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 và là ước của 54.

Câu 2 :

180=2^2.3^2.5

Vậy số ước của 180 là: 3.3.2=18 ước

Các ước nguyên tố của 18 là{2;3;5}

SỐ ước không nguyên tố của 180 là 18-3=15 ước

Câu 3 :

Tổng 3 số là 106 nên chứng tỏ ít nhất một trong 3 số đó là số chẵn. Vì 3 số là số nguyên tố và chỉ có một số nguyên tố chẵn là 2. Vậy, số nguyên tố thứ nhất cần tìm là 2.Tổng 2 số nguyên tố còn lại là: 106 – 2 = 104Ta thấy, số nguyên tố lớn nhất và bé hơn 104 là 101.Suy ra, số nguyên tố thứ hai là: 104 – 101 = 3 (thỏa mãn là số nguyên tố)Vậy: 3 số nguyên tố cần tìm là 2, 3, 101.        Số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn là 101
31 tháng 7 2017

Là số 36 đúng ko các bạn

Nếu đúng thì k mik mik sẽ k lại cho ai có câu trả lời nhanh nhất và k mik nha !

31 tháng 7 2017

số này có 9 ước là : 1;2;3;4;6;9;12;18;36

Vậy số cằn tìm là 36 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI ! HIHI !

27 tháng 1 2017

n+2 E Ư(6)

mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}

vậy........

27 tháng 1 2017

mình nhanh rồi nè bạn 

31 tháng 3 2020

nhanh tay lên nha 

31 tháng 3 2020

101 nha

1 tháng 3 2017

\(\left|2x+3\right|=7\)

=> Các trường hợp

TH1 : \(\left|2x+3\right|=7\)

\(\left|2x\right|=7-3\)

\(\left|2x\right|=4\)

\(\left|x\right|=4:2\)

\(\left|x\right|=2\)

TH2 : \(\left|2x+3\right|=-7\)

\(\left|2x\right|=-7-3\)

\(\left|2x\right|=-10\)

\(\left|x\right|=\left(-10\right):2\)

\(\left|x\right|=-5\)

Vậy x = { 2 ; -5 }

1 tháng 3 2017

có 2 số

7 tháng 5 2020

n-5 là ước của n+2

=> n+2 chia hết cho n-5

=> n-5+7 chia hết cho n-5

n-5 chia hết cho n-5=> 7 chia hết cho n-5

                                   => n-5 thuộc Ư(7)

                                   => n-5 = 7,-7,1,-1

                                   => n    = 12, -2, 6, 4

7 tháng 5 2020

n - 5 là ước của n + 2

=> n + 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5

=> 7 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

n-5-7-117
n-24612

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long m,n;

//chuongtrinhcon

long long ucln(long long m,long long n)

{

if (n==0) return(m);

else return(ucln(n,m%n));

}

//chuongtrinhchinh

int main()

{

cin>>n>>m;

cout<<ucln(n,m);

return 0;

}

4 tháng 4 2022

Pascal bạn ơi

18 tháng 11 2015

 

A=3n+1

B=5n+4 gọi d =(A;B) => A chia hết cho d; B chia hết cho d

=>3B-5A =15n+12 - 15n - 5 = 7 chia hết cho d

=> d =1 hoặc d =7

vì hai số không phải nguyên tố cùng nhau 

=> d =7

Vậy UCLN(A;B) =7

 Đặt A = 777...777 ( 1995 chữ số 7 )

Đặt A = B + C trong đó :

B = 777...000 (1992 chữ số 7, 3, 0 )

C = 777

Nhận thấy B chia hết cho 15, C chia 15 dư 12 tức : 12 : 15 = 0,8

Vậy A chia 15 có phần thập phân = 8

nha bạn chúc bạn học tốt nha 

17 tháng 8 2021

Đáp án: 8

Giải thích các bước giải:

Số của A là1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3. Do đó A = 777...77777 chia hết cho 3. 1995 chữ số 7 Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2. Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8. 

Học tốt