Cho hàm số f x = x + a khi x < 0 x 2 + 1 khi x ≥ 0 . Xác định a để hàm số liên tục tại x 0 = 0 .
A. a = 0
B. a = 2
C. a = –1
D. a = 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: TXĐ: D=R
b: \(f\left(-1\right)=\dfrac{2}{-1-1}=\dfrac{2}{-2}=-1\)
\(f\left(0\right)=\sqrt{0+1}=1\)
\(f\left(1\right)=\sqrt{1+1}=\sqrt{2}\)
\(f\left(2\right)=\sqrt{3}\)
Đáp án D
Hàm số xác định với mọi x ∈ ℝ .
Em có: lim x → 0 + f x = lim x → 0 + x 2 + 1 = 1 lim x → 0 − f x = lim x → 0 − x + a = a và f(0) = 1.
Vậy: nếu a = 1 thì lim x → 0 + f x = lim x → 0 − f x = f 0 = 1 ⇒ hàm số liên tục tại x 0 = 0 .
nếu a ≠ 1 thì lim x → 0 + f x ≠ lim x → 0 − f x ⇒ hàm số gián đoạn tại x 0 = 0 .
a.
Hàm số nghịch biến khi \(x< 0\Rightarrow-3m-2>0\Rightarrow m< -\dfrac{2}{3}\)
b.
Do \(a=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)
c.
Hàm đồng biến khi \(x>0\Rightarrow2m+3>0\)
\(\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)
Đáp án B
Ghi nhớ:
Để xét tính liên tục của hàm số tại ta cần phải nhớ.
1)Cho hàm số xác định trên khoảng và
Hàm số được gọi là liên tục tại nếu
2)Định lý về giới hạn một bên
Đáp án D