K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Frông khí quyển làA. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí.B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến.C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau.D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản vềA. tính chất vật lí.B. thành phần không khí.C. tốc độ di chuyển.D. độ dày.Câu 3. Frông ôn đới(FP)...
Đọc tiếp

Câu 1. Frông khí quyển là

A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí.

B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến.

C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau.

D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.

Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về

A. tính chất vật lí.

B. thành phần không khí.

C. tốc độ di chuyển.

D. độ dày.

Câu 3. Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí

A. địa cực và ôn đới.

B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.

C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.

D. ôn đới và chí tuyến.

Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do

A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.

B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.

C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.

D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.

1
23 tháng 11 2021

Câu 1. Frông khí quyển là

A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí.

B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến.

C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau.

D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.

Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về

A. tính chất vật lí.

B. thành phần không khí.

C. tốc độ di chuyển.

D. độ dày.

Câu 3. Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí

A. địa cực và ôn đới.

B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.

C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.

D. ôn đới và chí tuyến.

Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do

A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.

B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.

C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.

D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.

23 tháng 11 2021

Đáp án là mấy dòng chữ in nghiêng đk ạ.

TL
15 tháng 4 2020

Frông khí quyển là
A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí
B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến
C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau
D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa

Đáp án:C

18 tháng 7 2019

Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc, không phụ thuộc vào khối lượng vật, nên nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.

Đáp án: A

8 tháng 11 2021

\(8cm^2=0,0008m^2\)

\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{4.10}{0,0008.4}=12500\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

16 tháng 1 2021

\(m=76kg\\ p=3800N/m^2\\ a=50cm=0,5m\\ b=?m\)

Áp lực của vật lên mặt bàn là:

\(F=P=10.m=10.76=760\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của vật là:

\(p=\dfrac{F}{S}\rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{760}{3800}=0,2\left(m^2\right)\)

Chiều rộng bề mặt tiếp xúc với mặt bàn là:

\(S=a.b\rightarrow b=\dfrac{S}{a}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(m\right)\)

6 tháng 11 2021

\(1dm^2=0,01m^2;2dm^2=0,02m^2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p1=\dfrac{F1}{S1}=\dfrac{50.10}{0,01}=50000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\p2=\dfrac{F2}{S2}=\dfrac{70.10}{0,02}=35000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 1 gây ra cho đất lún nhiều hơn, vì có áp suất lớn hơn.

6 tháng 11 2021

help mik với 

 

20 tháng 3 2023

D

  Câu 1: Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? A. Khí cacbonic. C. Hơi nước. B. Khí nitơ. D. Ôxi.Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào A. nhiệt độ của khối khí. C. vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc. B. khí áp và độ ẩm của khối khí. D. độ cao của khối khí.Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Vùng vĩ độ thấp. C. Biển và đại dương. B. Vùng vĩ độ cao. D. Đất...
Đọc tiếp

 

 

Câu 1: Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? A. Khí cacbonic. C. Hơi nước. B. Khí nitơ. D. Ôxi.

Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào A. nhiệt độ của khối khí. C. vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc. B. khí áp và độ ẩm của khối khí. D. độ cao của khối khí.

Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Vùng vĩ độ thấp. C. Biển và đại dương. B. Vùng vĩ độ cao. D. Đất liền.

Câu 4: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước? A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống. B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau. C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ? A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất. C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 6: Trên Trái Đất gồm có 7 đai khí áp cao và khí áp thấp, trong đó có A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp

Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ A. nơi khí áp thấp về nơi khí áp cao. B. biển vào đất liền. C. nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. D. đất liền ra biển.

Câu 8: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là A. sông ngòi. C. sinh vật. B. ao, hồ. D. biển và đại dương.

Câu 9: Tại sao không khí có độ ẩm? A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Do mưa rơi xuyên qua không khí. C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. D. Do không khí có nhiều mây.

Câu 10: Trên Trái Đất có các đới khí hậu là A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. C. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

Câu 11: Đới khí hậu nào thể hiện rõ đặc điểm của các mùa trong năm? A. Nhiệt đới. C. Hàn đới. B. Ôn đới. D. Cận nhiệt đới.

Câu 12: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt đới C. Cận nhiệt B. Hàn đới D. Nhiệt đới

Câu 13: Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) là A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom B.Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,... C. Muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát, sỏi... D. Đồng, chì, kẽm, bạc, vàng

Câu 14: Mỏ nội sinh được hình thành do A. Mắc ma và tác dụng của nội lực B. Mắc ma và tác dụng của ngoại lực C. Quá trình tích tụ vật chất và nội lực D. Quá trình tích tụ vật chất và ngoại lực

Câu 15: Mỏ ngoại sinh là: A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,... C. Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,.. D.Than, cao lanh, đá vôi

Câu 16: Mỏ khoáng sản được hình thành cách đây bao lâu A. Vài trăm năm B. Vài ngàn năm C. Hàng vạn, hàng triệu năm D.Vài triệu năm

 

Bài 1 Khoáng sản là gì? Căn cứ vào công dụng khoáng sản được chia thành mấy nhóm (kể tên)? Em hãy kể tên một số loại khoáng sản ở Việt Nam?

Bài 2 Hãy trình bày đặc điểm của đới nóng (nhiệt đới)?

Bài 3 Dựa vào bảng sau: Lượng mưa của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đơn vị (mm) 18 26 43 90 188 239 288 318 265 130 43 23 Hãy tính lượng mưa trong năm của Hà Nội. 

 

 

 

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP EM VỚI.MAI EM THI RỒI:((

0

Từ 2021 rồi vẫn đào, ghê vậy :v.

25 tháng 10 2023

Con người mắc bệnh rảnh rỗi đó =)))

15 tháng 11 2021

Tự tóm tắt

Đoi: 80cm2 = 0,008m2

trọng lưởng của vật là:

p = F/s => P = F = p.s = 4200.0,008 = 33,6 (N)

Vậy khối lượng của vật là:

P = 10m => m = P/10 = 3,36 (kg)