Với 𝑎 ∈ ℕ∗, 𝑚 > 𝑛, 𝑎𝑚: 𝑎𝑛 bằng
A. 𝑎1.
B. 𝑚 - 𝑛.
C. 𝑎𝑚-𝑛.
D. 𝑎.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Sửa câu a
Tinh bột → Mantozo
⇒ Xảy ra ở khoang miệng , thời gian đầu ở dạ dày , ruột non.
Chúc bạn học tốt !
a)
-Xảy ra ở khoang miệng, dạ dày và thời gian đầu của ruột non.
-Xảy ra ở ruột non.
-Xảy ra ở dạ dày.
-Xảy ra ở ruột non
b)
+ Ruột non rất dài ở người trưởng thành từ 2,8 - 3m ⇒ Tổng diện tích bề mặt rất lớn (400 - 500 m2m2). Ruột non có cấu tạo gồm 4 lớp (lớp màng bọc ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc)
+ Ruột non có tuyến ruột tiết ra nhiều enzim giúp cho tiêu hóa các loại thức ăn thành các chất đơn giản như glucozo, axit amin, glyxerin và axit béo được hấp thụ qua thành ruột vào máu để đến các tế bào
+ Lớp niêm mạc có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong rất lớn (gấp 600 lần so với diện tích mặt ngoài)
+ Có hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main () { int a[1000],n,i;
cin >> n;
for (int i=1;i<=n;i++)
cin >> a[i];
for (int i=2;i<=n;i++)
if (((a[i]<0) and (a[i-1]<0)) or ((a[i]>0) and (a[i-1]>0))) {
cout << a[i-1] <<" " << a[i];
break; }
return 0;
}
a) \(a+11-a-29=\left(a-a\right)+\left(11-29\right)=-18\)
b) \(a-b-22+25+b=a+\left(b-b\right)+\left(25-22\right)=a+3=\)
\(=\left(-25\right)+3=-22\)
c) \(b-5+a-6-c+7-a+9=\left(a-a\right)+b-c+\left(9+7-5-6\right)\)
\(=b-c+5=14-\left(-15\right)+5=14+15+5=34\)
Giá trị của số tự nhiên n trong hằng đẳng thức 𝑎^𝑛 − 𝑏^𝑛 bằng:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
a)-47+11-(-47)-29=(-47+47)+(-29+11)=0+(-18)=-18
b)-25-23-22+25+23=(-25+25)+(-23+23)-22=0+0-22=-22
c)14-5+(-20)-6-(-15)+7-(-20)+9=(-20+20)+(-5+15)+(14+7+9)-6 =0+10+30-6=40-6=34
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) 𝑎+11−𝑎−29 với 𝑎=−47
Thay \(a=-47\) vào biểu thức ta được :
\(-47+11-\left(-47\right)-29=\)
\(=-47+11+47-29\)
\(=-18\)
Vậy : tại \(a=-47\) , biểu thức có giá trị là \(-18\)
b) 𝑎−𝑏−22+25+𝑏 với 𝑎=−25;𝑏=23
Thay \(a=-25;b=23\) vào biểu thức ta được :
\(-25-23-22+25+23=\)
\(=-22\)
Vậy : tại \(a=-25;b=23\) , biểu thức có giá trị là \(-22\)
c) 𝑏−5+𝑎−6−𝑐+7−𝑎+9 với 𝑎=−20,𝑏=14,𝑐=−15
Thay \(a=-20;b=14;c=-15\) vào biểu thức ta được :
\(14-5+\left(-20\right)-6-\left(-15\right)+7-\left(-20\right)+9=\)
\(=14-5-20-6+15+7+20+9\)
\(=34\)
Vậy : tại \(a=-20;b=14;c=-15\) , biểu thức có giá trị là \(34\)