K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2019

Đáp án B

Hình ảnh trên có bọ cánh cứng màu nâu và xanh lá cây. Con chim là kẻ ăn thịt. Con bọ cánh cứng màu màu xanh sẽ được con chim chú ý đầu tiên. Vì vậy, trong trường hợp này, các bọ cánh cứng màu nâu sẽ sống đủ lâu để vượt qua những đặc điểm của nó cho thế hệ tiếp theo. Chọn lọc tự nhiên là quá trình mà các sinh vật thích nghi tốt nhất với môi trường của chúng tồn tại và vượt qua những đặc điểm của nó cho thế hệ tiếp theo. Vậy nhân tố tiến hóa được thấy trong hình ảnh trên là “Chọn lọc tự nhiên”

10 tháng 10 2017

Chọn C.

Giải chi tiết:

Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể.

1 tháng 2 2017

Đáp án C

21 tháng 4 2018

Đáp án C

Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể

28 tháng 4 2019

Chọn B

Đột biến và di nhập gen có thể làm xuất hiện các alen mới.

23 tháng 12 2017

Đáp án B

Đột biến và di nhập gen có thể làm xuất hiện các alen mới.

14 tháng 7 2018

Chọn D

Các nhân tố làm biến đổi tần số alen không theo một hướng xác định là 1,2,3

4: Tăng đồng hợp ; giảm dị hợp

14 tháng 8 2019

Đáp án D

Các nhân tố làm biến đổi tần số alen không theo một hướng xác định là 1,2,3

4: Tăng đồng hợp ; giảm dị hợp

13 tháng 2 2019

Đáp án A.

Chỉ có đột biến hoặc nhập gen thì mới làm xuất hiện alen mới trong quần thể.

21 tháng 9 2019

Đáp án C

Đột biến và di – nhập gen mang lại các alen mới cho quần thể.