Lý Công Uẩn là ngườ như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài chiếu cho thấy sự thấu tình đạt lí, thể hiện sự anh minh của nhà vua trong sự nghiệp gây dựng đất nước
Tham khảo :
Nhà Lý được thành lập như thế nào?
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?
- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.
- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư
- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt
- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử
- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long
- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các quan đại thần rồi đến quan văn quan võ
- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.
Tham khảo :
Nhà Lý được thành lập như thế nào?
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.
- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?
- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.
- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư
- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt
- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử
- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long
- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các quan đại thần rồi đến quan văn quan võ
- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.
Là người mở lập ra nhà Lý và rời đô từ Hoa Lư về Thăng Long ngoài ra Lý Thái Tổ đã đặt cơ sở và định hướng ban đầu nhưng rất căn bản cho sự tồn tại của vương triều và sự phát triển của đất nước.
Văn minh, hiện đại, nhưng HN vẫn giữ được nét truyền thống cổ kính, là một trong những nơi đông dân nhất và có nền kinh tế phát triển nhất VN.
Lý Công Uẩn quyết định dời đô là vì :
+ Hoa Lư không thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
+ Đại La có địa hình thuận lợi cho việc phát triển lâu dài.
Ý nghĩa của sự kiện dời đô :
+ Là một quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn đã chuyển từ vị thế phòng thủ đất nước. Suy thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô thị phát triển thịnh vượng và là trung tâm của đất nước.
Sau này mở ra bước ngoặt cho sự phát triển đất nước.
animepham-hoc24.vn
google bạn nhé, có hết đấy
Lý Công Uẩn (974 - 1028) người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là Bắc Ninh), từ nhỏ ông là một cậu bé dĩnh ngộ hơn người, lại được sự nuôi dạy của hai nhà trí thức lớn đương thời là sư Lý Khánh Văn và Thiền sư Đạo Hạnh. Khi mới 20 tuổi Lý Công Uẩn được đưa vào triều làm một chức quan võ.