Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC tạo với mặt đáy các góc bằng nhau và bằng 60 ° . Biết B C = a , B A C = 45 ° . Tính h = d S A B C .
A. h = a 6 3 .
B. h = a 6 .
C. h = a 6 2 .
D. h = a 6 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
+ Gọi H là hình chiếu của S trên (ABC)
⇒ AH là hình chiếu của SA trên (ABC)
Gọi E là trung điểm BC
H là tâm của Δ đều ABC.
S H = S A 2 - A H 2 = a
Thể tích khối chóp S.ABC là:
⇒ Thể tích khối chóp S.DBC là:
+)Gọi H là chân đường cao hạ từ A - -> BC
Tam giác AHC vuông tại H nên
AH = √(a² -a²/4) = a√3/2
Diện tích tam giác ABC là S(ABC) = 1/2.AH.BC= 1/2.a²√3/2
(dvdt)
+)Từ S hạ SK ┴ AH , Kết hợp AH ┴ BC ta có SK ┴ (ABC)
Hay SK là đường cao của hình chóp đều SABC
+) Bài cho góc giữa các mặt bên với đáy là 60 độ nên
góc giữa (SH,HK) = 60 độ
Tam giác vuông SKH có SK = HK.tan(60)
Tam giác vuông BKH có HK = a/2.tan(30) = a√3/6
- - > SK = a√3/6.tan(60) = a/2
Vậy V(SABC) =1/3.SK.S(ABC) = 1/3.a/2.1/2.a²√3/2
= a³√3/24 (dvtt)
Chọn B.
Dễ thấy AB ⊥ BC. Suy ra SB ⊥ BC, ∆ SMN đồng dạng với ∆ SCB, do đó
Đáp án C
Gọi A’ là hình chiếu của A trên mặt phẳng (P). Khi đó d A ; P = A A ' .
Sử dụng các công thức tính diện tích tam giác ABC
S = 1 2 b c sin A = 1 2 a c sin B = 1 2 a b sin C
Trong đó a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Gọi H là hình chiếu đỉnh S lên mp (ABC) khi đó ta có góc tạo bởi SA, SB, AC với đáy lần lượt là S A H ; S B H ; S C H và S A H = S B H = S C H = 60 °
Dễ dàng chứng minh được Δ S A H = Δ S B H = Δ S C H ⇒ H A = H B = H C ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Δ A B C .
Đặt S H = h .
Xét tam giác vuông SAH có A H = S H . cot 60 ° = h 3 = R .
Xét tam giác ABC có: S A B C = A B . A C . B C 4 R = A B . A C . a 4 h 3 = 3 a 4 h A B . A C
Mà
S A B C = 1 2 A B . A C . sin B A C = 1 2 2 2 A B . A C = 2 4 A B . A C
⇒ 3 a 4 h = 2 4 ⇔ h = 3 a 2 = a 6 2 .