K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2018

Đáp án B

5 tháng 9 2018

Quy đổi 2 kim loại kiềm là 1 kim loại trung bình M. Khi đó:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Ta thấy:

n M O H = 2 n H 2 = 2.0,12 = 0,24 mol

⇒ n H 2 S O 4 = 1/2 nMOH = 1/2 . 0,24 = 0,12 mol

⇒ V H 2 S O 4 = 0,12/2 = 0,06 lit = 60ml

⇒ Chọn B.

25 tháng 5 2017

19 tháng 10 2019

25 tháng 4 2018

Đáp án D

Có nH2SO4 = x mol; n HCl = 2x mol

4x = 0,024.2 x = 0,012 mol

m muối = 1,788 + 0,024.35,5 + 0,012.96 = 3,792 gam

17 tháng 11 2019

Đáp án A

9 tháng 10 2023

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,5376}{22,4}=0,024\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-}=2n_{H_2}=0,048\left(mol\right)\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=x\left(mol\right)\\n_{HCl}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}+n_{HCl}=2x+2x=4x\left(mol\right)\)

PT: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow4x=0,048\Rightarrow x=0,012\left(mol\right)\)

⇒ nSO42- = nH2SO4 = 0,012 (mol)

nCl- = nHCl = 0,024 (mol)

⇒ m muối = mKL + mSO42- + mCl- = 1,788 + 0,012.96 + 0,024.35,5 = 3,792 (g)

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan...
Đọc tiếp

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.

Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.

a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết.

b/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SOvẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?

c/ Trong trường hợp (a), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng khi đốt cháy lượng H2 sinh ra trong phản ứng, thì thu được 8,1 gam nước (lượng nước bị hao hụt 10%).

0
1 tháng 5 2019

Đáp án A

♦ YTHH 03: sinh 0,14 mol H2 ||→ thêm 0,14 mol O vào 40,1 gam hỗn hợp 

chuyển về 42,34 gam chỉ gồm oxit Na2O và BaO; từ 0,28 mol NaOH → có 0,14 mol Na2

||→ có 0,22 mol BaO → đọc ra 0,22 mol Ba(OH)2 ||→ X chứa 0,72 mol OH.

Phản ứng: 2OH + CO2 → CO32– + H2O || OH + CO2 → HCO3.

biết nCO2 = 0,46 mol ||→ sau phản ứng có: 0,26 mol CO22– và 0,2 mol HCO3.

0,22 mol Ba2+ và 0,28 mol Na+ ||→ đọc ra Y gồm: 0,04 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3.

Mặt khác, 200 ml dung dịch Z gồm (0,08 + y) mol H+ ||→ a = 2,5y là giá trị cần tìm.

► giải theo trắc nghiệm: chọn TH khó nhất để giải (tự luận sẽ phải chặt chẽ hơn, xét thêm TH).

♦ cho H+ từ từ vào Y: H+ + CO3 → HCO3 trước, sau đó: H+ + HCO3 → CO2↑ + H2O.

DỰa vào số liệu → nCO2 = (0,08 + y) – 0,04 = x (1).

♦ Cho ngược lại: xảy ra đồng thời: HCO3 + H+ → CO2 + H2O || CO32– + 2H+ → CO2 + H2O.

giả sử có z mol CO32– phản ứng thì tương ứng có 5z mol HCO3 phản ứng (tỉ lệ 0,04 ÷ 0,2 = 1 ÷ 5)

||→ ∑nkhí CO2 = z + 5z = 1,2x và ∑nH+ = 2z + 5z = 7z = 0,08 + y ||→ 1,4x = 7z = 0,08 + y (2).

Giải (1) và (2) ||→ x = 0,1 mol và y = 0,06 mol ||→ a = 2,5y = 0,15.

14 tháng 2 2022

a) Gọi số mol Zn, Fe là a, b (mol)

=> 65a + 56b = 8,56 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           a--->2a-------->a----->a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           b----->2b------->b------>b

=> a + b = 0,14 (2)

(1)(2) => a = 0,08; b = 0,06 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,08.65}{8,56}.100\%=60,748\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,06.56}{8,56}.100\%=39,252\%\end{matrix}\right.\)

b) 

nKOH = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)

PTHH: KOH + HCl --> KCl + H2O

           0,02-->0,02

=> nHCl = 0,02 + 2a + 2b = 0,3 (mol)

=> \(C_{M\left(HCl\right)}=xM=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\)

c) m = 0,08.136 + 0,06.127 = 18,5(g)