Cho f(x) là một đa thức thõa mãn I = l i m x → 1 f x - 16 x - 1 = 24 . Tính I = l i m x → 1 f x - 16 x - 1 2 f x + 4 + 6 .
A. I = 24
B. I = + ∞
C. I = 2
D. I = 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
f(x)= 2x3 - 2x2 - 6x + 1
+Thay x=1 vào ta được:
f(x)= 2.13 - 2.12 - 6.1 + 1
f(x)= 0 - 6 + 1
f(x)= (-6) + 1= -5
+Thay x= -1 vào ta được:
f(x)= 2.(-1)3 - 2.(-1)2 - 6.(-1) + 1
f(x)= (-4) - (-6) + 1
f(x)= 2 + 1=3
+Thay x=2 vào ta được:
f(x)= 2.23 - 2.22 - 6.2 + 1
f(x)= 8 - 12 + 1
f(x)= (-4) + 1= -3
+Thay x= -2 vào ta được:
f(x)= 2.(-2)3 - 2.(-2)2 - 6.(-2) + 1
f(x)= (-24) - (-12) + 1
f(x)= (-12) + 1= -11
Vậy không có số nào là nghiệm của đa thức f(x).
Bài 2:
f(x)= 3x - 1
+Thay x=1/3 vào ta được:
f(x)= 3.1/3 - 1
f(x)= 1 - 1=0
Vậy x=1/3 là nghiệm của đa thức f(x).
h(x)= -5x + 2
+Thay x=2/5 vào ta được:
h(x)= (-5).2/5 + 2
h(x)= (-2) + 2=0
Vậy x=2/5 là nghiệm của đa thức h(x).
Còn câu g(x) bạn làm tương tự, tìm giá trị nào bằng 0 đó bạn rồi bạn thay vào nhé.
Chúc bạn học tốt!