Một hợp chất khí A có phân tử gồm 1 nguyên tử R liên kết với 2 nguyên tử oxi và nặng hơn khí nitơ N2 1,571 lần. a) Tính nguyên tử khối của R? tên R? b) Viết công thức hóa học của hợp chất khí A?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_A=1,571.28=44\left(đvC\right)\\ CTHHA:RO_2\\ Tacó:R+16.2=44\\ \Rightarrow R=12\left(đvC\right)\\ \Rightarrow RlàCacbon\left(C\right)\\ \Rightarrow CTHHA:CO_2\)
Tham khảo
a) Phân tử khối của X : 2 . 32 = 64 đvC
b) Theo đề cho ta có
2X + 1.O = 64
=> 2X = 64 - 16 = 48
=> X = 24
Vật X là nguyên tố Mg
Câu 1a, đề ghi là tính nguyên tử khối á nên mình không biết áp dụng như thế nào. Và đề này mình thấy không giống phần tham khảo.
Tham khảo
a) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)
vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)
gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:
R+2O=43,988R+2O=43,988
R+2.16=43,988R+2.16=43,988
⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)
vậy R là Cacbon (C)
) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)
vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)
gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:
R+2O=43,988R+2O=43,988
R+2.16=43,988R+2.16=43,988
⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)
vậy R là Cacbon (C)
Câu 1:
Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần
⇒ R + 4H = 8 . 2
⇒ R + 4 = 16
⇒ R = 12 (đvC)
⇒ R là nguyên tố C
Câu 2:
Vậy CTHH là: CH4
PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC
a)
Do R hóa trị III liên kết với OH
=> CTHH: R(OH)3
\(PTK_{R\left(OH\right)_3}=39.2=78\left(đvC\right)\)
b) Ta có: \(NTK_R+\left(NTK_O+NTK_H\right).3=78\)
=> \(NTK_R+\left(16+1\right).3=78\)
=> \(NTK_R=27\left(đvC\right)\)
=> R là Al (Nhôm)
CTHH: Al(OH)3
a,PTK là 35,5.2.2=142 (đvC)
b,Ta có: 2.MX + 5.16=142
<=> 2MX = 62
<=> MX = 31
=> X là photpho (P)
Bạn ơi vì sao lúc tính PTK lại tính là 35,5.2.2 vậy? mình vẫn chưa hiểu lắm mong bạn giải đáp
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142
⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142
⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
a. Gọi CTHH là: X2O
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)
\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là natri (Na)
Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O
a) biết \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=28.1,571=43,988\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất A là \(RO_2\), ta có:
\(R+2O=43,988\)
\(R+2.16=43,988\)
\(\Leftrightarrow R=11,988\approx12\left(đvC\right)\)
vậy R là Cacbon (C)
b) \(CTHH:CO_2\)