Đọc tên của công thức hóa học sau: 2N2, 3Cl2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
Kẽm chloride là tên của các hợp chất với công thức hóa học ZnCl2 và các dạng ngậm nước của nó. Kẽm chloride, với tối đa ngậm 9 phân tử nước, là chất rắn không màu hoặc màu trắng, hòa tan rất mạnh trong nước. ZnCl2 khá hút ẩm và thậm chí dễ chảy nước.
a) N2O5: đinitơ pentaoxit
NO2: nitơ đioxit
N2O3: đinitơ trioxit
NO: nitơ oxit
N2O: đinitơ oxit
CuO: đồng (II) oxit
Cu2O: đồng (I) oxit
Cr2O3: crom (III) oxit
CaO: canxi oxit
b) Fe2O -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4
Fe3O2 -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4
C2O -> CO hoặc CO2
a) Gọi công thức hóa học của oxit : RO3
\(\%R=\dfrac{R}{R+16.3}.100\%=40\%\Rightarrow R=32\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\left(lưu.huỳnh.trioxit\right)\)
b) \(n_{SO3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo Pt : \(n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=8+152=160\left(g\right)\)
\(C\%_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.}{160}.100\%=6,125\%\)
Chúc bạn học tốt
Axit:
- H2SO3: axit sunfurơ
- HNO3: axit nitric
Bazơ:
- Zn(OH)2: kẽm hiđroxit
- Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit
Muối:
- Al2(SO4)3: nhôm sunfat
- Ca(HCO3)2: canxi hidrocacbnoat
- MgCl2: magie clorua
- KH2PO4: kali đihidrophotphat
axit :
H2SO3 : axit sunfuro
HNO3 :axit nitric
bazo :
Zn(OH)2 :kẽm hidroxit
Fe(OH)3 : sắt (III) hidroxit
muối
Al2(SO4)3 :nhôm sunfat
Ca(HCO3)2 : canxi hidrocacbonat
MgCl2 : magie clorua
KH2PO4 : kali đihidrophotphat
$CaCO_3$: Canxi cacbonat. Muối trung hòa
$CaSO_4$: Canxi sunfat. Muối trung hòa
$Ca(HSO_4)_2$: Canxi hidrosunfat. Muối axit
$Ca(NO_3)_2$: Canxi nitrat. Muối trung hòa
$CaS$: Canxi sunfua. Muối trung hòa
$CaBr_2$: Canxi bromua. Muối trung hòa
Muoi trung hoa :
CaCO3 : canxi cacbonat
CaSO4 : canxi sunfat
Ca(NO3)2 : canxi nitrat
CaS : canxi sunfua
CaBr2 : canxi bromua
Muoi axit :
Ca(HSO4)2 : canxi hidro sunfat
Chuc ban hoc tot
\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)
=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)
CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)
Câu 3:
Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2
Đồng (II) clorua: CuCl2
a)Các CT hóa học của oxit là: ZnO, BaO, Na2O, CaO, P2O5, CO2, N2O5
b)
Oxit axit: P2O5, CO2, N2O5, SO2
Oxit bazo: ZnO, BaO, Na2O, CaO, CuO, Fe2O3, FeO
Sửa lại nhé :))
2 nguyên tử khí nito, 3 nguyên tử khí clo
2N2: 2 nguyên tử khí Nitơ
3CL2: 3 nguyên tử khí Clo