K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

Câu 6: Khôg có cau nào đúng

Câu 7: C

Câu 8: B

Câu 9: B

Câu 10: D

27 tháng 2 2022

6Không có đáp án nào đúng x=11/4

7C

8B

9B

10D

16 tháng 6 2019

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

17 tháng 6 2019

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)

29 tháng 3 2017

Đáp án B

22 tháng 9 2018

Câu hỏi 2 : Vì sao các số 1,2 ; -1,75 ; 0 ; 6 : là những số hữu tỉ ? Câu hỏi 3 : Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Câu hỏi 4 : Trình bày cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số . Câu hỏi 5 : Trình bày các bước thực hiện để so sánh hai số hữu tỉ x và y . Câu hỏi 6 : Trình bày các bước thực hiện để chỉ ra được dạng tổng quát của hữu tỉ X. Câu hỏi 7 : Nêu định...
Đọc tiếp
Câu hỏi 2 : Vì sao các số 1,2 ; -1,75 ; 0 ; 6 : là những số hữu tỉ ? Câu hỏi 3 : Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Câu hỏi 4 : Trình bày cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số . Câu hỏi 5 : Trình bày các bước thực hiện để so sánh hai số hữu tỉ x và y . Câu hỏi 6 : Trình bày các bước thực hiện để chỉ ra được dạng tổng quát của hữu tỉ X. Câu hỏi 7 : Nêu định nghĩa số hữu tỉ âm , số hữu tỉ dương . Số 0 là số hữu tỉ âm dương ? Câu hỏi 8 : Chứng minh các tính chất sau : Túil chất 1 . e ad < bc , với b > 0 , d > 0 . b d a C < a C a Tính chất 2 . < a + C C < b + d d , với b > 0 , d > 0 . 1 . b d b - a a Tính chất 3 . = với b ± 0 . i b - b Tính chất 4 . a a - ( -- ) = , với b40 . b b a a -a Tính chất 5 . với b + 0 . b -b b
0
9 tháng 1 2019

Câu 1 .

\(\left|x^2+|x+1|\right|=x^2+5\)

\(Đkxđ:x^2+5\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2\ge-5,\forall x\) ( với mọi x , vì bất cứ số nào bình phương cũng lớn hơn hoặc bằng - 5 ) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+\left|x+1\right|=x^2+5\\x^2+\left|x+1\right|=-x^2-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=5\\\left|x+1\right|=-2x^2-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=5;x+1=-5\\x+1=-2x^2-5;x+1=2x^2+5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=-6\\2x^2+x+1=0;-2x^2+x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=-6\\2x^2+x+1=0\left(VN\right);-2x^2+x-4=0\left(VN\right)\end{cases}}\) ( VN là vô nghiệm nha ) 

Vậy : x = 4 hoặc x = -6 

17 tháng 10 2020

a) \(\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=0\)

=> \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x\right)+\left(-\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\right)=0\)

=> \(\frac{1}{6}x-\frac{1}{15}=0\Rightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\Rightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{2}{5}\)

Vậy x = 2/5

b) \(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left(x+1\right)=0\)

=> \(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

=> \(\frac{11}{15}x+\frac{2}{5}=0\Rightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

=> \(x=\left(-\frac{2}{5}\right):\frac{11}{15}=\left(-\frac{2}{5}\right)\cdot\frac{15}{11}=-\frac{6}{11}\)

Vậy x = -6/11

c) \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)

=> \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

=> \(\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}x-x\right)=5\)

=> \(\frac{2}{3}-\frac{4}{3}x=5\)

=> \(\frac{4}{3}x=-\frac{13}{3}\Rightarrow x=\left(-\frac{13}{3}\right):\frac{4}{3}=\left(-\frac{13}{3}\right)\cdot\frac{3}{4}=-\frac{13}{4}\)

Vậy x = -13/4

d) \(\frac{11}{5}-\left(\frac{7}{9}-x\right)\cdot\frac{3}{8}=\frac{61}{90}+\frac{x}{3}\)

=> \(\frac{11}{5}-\frac{3}{8}\left(\frac{7}{9}-x\right)=\frac{61}{90}+\frac{30x}{90}\)

=> \(\frac{11}{5}-\frac{7}{24}+\frac{3}{8}x=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{229}{120}+\frac{3}{8}x=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{229}{120}+\frac{3x}{8}=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{229}{120}+\frac{45x}{120}=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{229+45x}{120}=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{3\left(229+45x\right)}{360}=\frac{4\left(61+30x\right)}{360}\)

=> \(3\left(229+45x\right)=4\left(61+30x\right)\)

=> \(687+135x=244+120x\)

=> \(687+135x-244-120x=0\)

=> \(\left(687-244\right)+\left(135x-120x\right)=0\)

=> \(443+15x=0\)

=> \(15x=-443\Rightarrow x=-\frac{443}{15}\)

Vậy x = -443/15

1 tháng 4 2020

\({ x^3\over x^4-1 }={{ a(x+1)+b(x-1)}\over{x^2-1}} +{{cx+d}\over{x^2+1}}\)=\({(ax+a+bx-b)(x^2 +1) +(cx+d) (x^2-1)}\over{x^4-1}\) =\({ax^3 +ax^2+bx^3-bx^2+ax+a+bx-b +cx^3 +dx^2-cx-d}\over{x^4-1} \) Suy ra \(x^3=ax^3 +ax^2+bx^3-bx^2+ax+a+bx-b +cx^3 +dx^2-cx-d \) \(= x^3(a+b+c)+x^2(a-b+d)+x(a+b-c)+(a-b-d)\) Điều này chỉ xảy ra khi đồng thời : a+b+c=1; a-b+d=0; a+b-c=0; a-b-d=0 khi và chỉ khi a=0,25 ; b=0,25 ; c=0,5 ; d=0

Vậy .......

                                               

                                               

                                               

1 tháng 4 2020

Biến đổi đẳng thức về dạng : 

\(\frac{x^3}{x^4-1}=\frac{\left(a+b+c\right).x^3+\left(a-b+d\right).x^2+\left(a+b-c\right).x+\left(a-b-d\right)}{x^4-1}\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\a-b+d=0\\a+b-c=0\end{cases}}\)Giải ra ta được a=b=1/4 ; c = 1/2 ; d = 0 

             \(\hept{a-b-d=0}\)

( Lưu ý : Phần lưu ý này không cần phải ghi : Nối dấu ngoặc 3 ý và dấu ngoặc 1 ý làm 1  ) 

28 tháng 6 2019

Câu 1 :

\(a,2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-10x=\frac{4}{5}-3x\)

\(\Rightarrow7x=\frac{3}{2}-\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow7x=\frac{7}{10}\)\(\Leftrightarrow x=0,1\)

\(b,\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-1+4x=\frac{2}{3}-7x\)

\(\Rightarrow11x=\frac{2}{3}+1-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow11x=\frac{4+6-9}{6}-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{66}\)

28 tháng 6 2019

Câu 2 :

\(a,\frac{2}{x-1}< 0\)

Vì \(2>0\Rightarrow\)để \(\frac{2}{x-1}< 0\)thì \(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

\(b,\frac{-5}{x-1}< 0\)

Vì \(-5< 0\)\(\Rightarrow\)để \(\frac{-5}{x-1}< 0\)thì \(x-1>0\Rightarrow x>1\)

\(c,\frac{7}{x-6}>0\)

Vì \(7>0\Rightarrow\)để \(\frac{7}{x-6}>0\)thì \(x-6>0\Rightarrow x>6\)