K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

Đáp án A.

Dùng bảng biến thiên

Hàm số đạt cực đại tại x = 0 nên y(0) = 2

23 tháng 4 2018

Ta có 64 = -8a + 4b - 2c + d; -61 = 27a + 9b + 3c +d

Từ y ' = 3 a x 2 + 2 b x + c  ta thu được hai phương trình 0 = 12a - 4b + c; 0 = 27a + 6b + c

Giải hệ gồm 4 phương trình trên ta thu được a = 2; b = -3; c = -36; d = 20 hay a + b + c + d = -17

Đáp án C

6 tháng 6 2023

Ta có:

\(y'=x^2-2mx+m^2-4\)

\(y''=2x-2m,\forall x\in R\)

Để hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x^3-mx^2+\left(m^2-4\right)x+3\) đạt cực đại tại x = 3 thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}y'\left(3\right)=0\\y''\left(3\right)< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-6m+5=0\\6-2m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1,m=5\\m>3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=5\)

=> B.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Thay \(x =  - 3\) vào hàm số ta được:

\(y = {\left( { - 3} \right)^2} + 2.\left( { - 3} \right) - 3 = 0\). Điền 0 vào ô tương ứng.

Thay \(x =  - 2\) vào hàm số ta được:

\(y = {\left( { - 2} \right)^2} + 2.\left( { - 2} \right) - 3 =  - 3\). Điền \( - 3\) vào ô tương ứng.

Thay \(x =  - 1\) vào hàm số ta được:

\(y = {\left( { - 1} \right)^2} + 2.\left( { - 1} \right) - 3 =  - 4\). Điền \( - 4\) vào ô tương ứng.

Thay \(x = 0\) vào hàm số ta được:

\(y =  - 3\). Điền \( - 3\) vào ô tương ứng.

Thay \(x = 1\) vào hàm số ta được:

\(y = {\left( 1 \right)^2} + 2.\left( 1 \right) - 3 = 0\). Điền 0 vào ô tương ứng.

Vậy ta có:

b) Các điểm có trong hình 11.

c) Đường cong đi qua 5 điểm là parabol trong hình 11.

d) Từ đồ thị ta thấy điểm thấp nhất là điểm C(-4;-1)

Phương trình trục đối xứng là x=-1

Đồ thị có bề lõm lên trên.

NV
18 tháng 6 2021

\(y'=4x^3+12mx^2+6\left(m+1\right)x=2x\left[2x^2+6mx+3\left(m+1\right)\right]\)

Hàm có cực tiểu mà ko có cực đại khi và chỉ khi \(y'=0\) có đúng 1 nghiệm đơn

TH1: \(2x^2+6mx+3\left(m+1\right)=0\) có nghiệm \(x=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

TH2: \(2x^2+6mx+3\left(m+1\right)=0\) có ít hơn 2 nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=9m^2-6\left(m+1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{7}}{3}\le m\le\dfrac{1+\sqrt{7}}{3}\)

19 tháng 12 2018

a) y′ = 3 x 2  + 2(m + 3)x + m

y′ = 0 ⇔ 3 x 2  + 2(m + 3)x + m = 0

Hàm số đạt cực trị tại x = 1 thì:

y′(1) = 3 + 2(m + 3) + m = 3m + 9 = 0 ⇔ m = −3

Khi đó,

y′ = 3 x 2  – 3;

y′′ = 6x;

y′′(1) = 6 > 0;

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 khi m = 3.

b) y′ = −( m 2  + 6m) x 2  − 4mx + 3

y′(−1) = − m 2  − 6m + 4m + 3 = (− m 2  − 2m – 1) + 4 = −(m + 1)2 + 4

Hàm số đạt cực trị tại x = -1 thì :

y′(−1) = − ( m + 1 ) 2  + 4 = 0 ⇔ ( m + 1 ) 2  = 4

⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Với m = -3 ta có y’ = 9 x 2  + 12x + 3

⇒ y′′ = 18x + 12

⇒ y′′(−1) = −18 + 12 = −6 < 0

Suy ra hàm số đạt cực đại tại x = -1.

Với m = 1 ta có:

y′ = −7 x 2  − 4x + 3

⇒ y′′ = −14x − 4

⇒ y′′(−1) = 10 > 0

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = -1

Kết luận: Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = -1 khi m = -3.

Câu 1:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 -3 10 12 y 2 4 1 3 A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x B.Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x Câu 2:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 -3 10 12 y 4 4 4 4 A. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x B. Đại lượng y là...
Đọc tiếp

Câu 1:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 -3 10 12 y 2 4 1 3 A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x B.Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x Câu 2:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 -3 10 12 y 4 4 4 4 A. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x B. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x Câu 3:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 3 3 12 y 2 4 1 3 A. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x B. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x C. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x D. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x

1

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: B