K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lực đẩy Archimedes (hay lực đẩy Ác-si-mét) là lực tác động bởi một chất lưu (chất lỏng hay chất khí) lên một vật thể nhúng trong nó, khi cả hệ thống nằm trong một trường lực của Vật lý học (trọng trường hay lực quán tính). Lực vật lý học này có cùng độ lớn và ngược hướng của tổng lực mà trường lực tác dụng lên phần chất lưu có thể tích bằng thể tích vật thể chiếm chỗ trong chất này. Lực này được đặt tên theo Archimedes, nhà bác học người Hy Lạp đã khám phá ra nó[1]. Lực đẩy Archimedes giúp thuyền và khí cầu nổi lên, là cơ chế hoạt động của sự chìm nổi của tàu ngầm hay cá, và đóng vai trò trong sự đối lưu của chất lưu.

HT và $$$

29 tháng 11 2021

là cái nịt

18 tháng 5 2017

Ác-si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời.



19 tháng 5 2017

Ác -si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời

15 tháng 7 2018

Ác-si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời.

21 tháng 12 2021

Lực đẩy Archimedes là lực tác động bởi một chất lưu lên một vật thể nhúng trong nó, khi cả hệ thống nằm trong một trường lực của Vật lý học. Lực vật lý học này có cùng độ lớn và ngược hướng của tổng lực mà trường lực tác dụng lên phần chất lưu có thể tích bằng thể tích vật thể chiếm chỗ trong chất này.

 

21 tháng 12 2021

tham khảo đâu?

20 tháng 6 2017

Ác-si-mét nghĩ cách chế tạo một cái máy bơm có thể đưa nước lên cao, giúp nông dân đỡ cực nhọc.

2 tháng 1 2019

Đáp án B

12 tháng 1 2022

a,Có 2 lực tác dụng lên vật hình cầu là P và FA 2 vật này có cường độ lực bằng nhau do vật ko nổi hẳn cũng ko chòm hẳn

b, Bán kính của vật hình cầu là: \(r=\dfrac{d}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)=0,1\left(m\right)\)

Thể tích của vật hình cầu là: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.r^3=\dfrac{4}{3}.3,14.0,1^3=\dfrac{157}{37500}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: \(F_A=d_{nước}.V=10000.\dfrac{157}{37500}=\dfrac{628}{15}\left(N\right)\)

Độ lớn của trọng lượng của vật là: \(P=F_A=\dfrac{628}{15}\left(N\right)\)

c, Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng vào dầu là:

\(F_A=d.V=8000.\dfrac{157}{37500}=\dfrac{2512}{75}\left(N\right)\)

So sánh: 1256/15N < 2512/15N

=> P < FA 

=> Vật nổi lên trên mặt thoáng vào ko chìm trong nước

=> phần vật ngập trong dầu là ko có