K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

Đáp án B

Ta có d D ; A B ' C = d B ; A B ' C mà  A M A D = 3 4

Và 1 d 2 B ; A B ' C = 1 A B 2 + 1 B C 2 + 1 B B ' ⇒ d M ; A B ' C = a 2 .  

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD’, B’C.

Suy ra EF là đoạn vuông góc chung cuả AD’, B’C.

Do đó d A D ' ; B ' C = E   F = A B = a .  Vậy  x y = a . a 2 = a 2 2 .

12 tháng 2 2022

Câu 1: Hình hộp chữ nhật có:

A. 6 cạnh B. 10 cạnh

C. 8 cạnh D. 12 cạnh

Câu 2: Hình hộp chữ nhật có:

A. 4 mặt B.5 mặt

C. 6 mặt D. 8 mặt

Câu 3: Tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật hình có chiều dài a, chiều rộng b , chiều cao h ( cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:

A. S = a+bx2 C. S = a x b

B. (a+b)x2 D. a: b

Câu 4: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của:

A. 2 mặt đáy

B. 4 mặt xung quanh

C. 2 mặt xung quanh

D. 6 mặt

Câu 5: Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5dm, chiều rộng 1,2dm chiều cao 1dm là:

A. 5,4dm B. 2,5dm

C. 2,7dm D. 5 dm

Lời giải chi tiết: Chu vi mặt đáy là:

   (1,5+1,2)×2=5,4(dm)

               Đáp số: 5,4dm

6 tháng 5 2023

Diện tích xung quanh:

2 x 3 x (5+7)= 72(cm2)

Thể tích của HHCN:

3 x 5 x 7 = 105(cm3)

Sxq=(5+7)*2*3=6*12=72cm2

V=5*7*3=105cm3

11 tháng 5 2018

Chọn A.

Đường kính của mặt cầu (S) chính là đường chéo của hình hộp chữ nhật, nên mặt cầu (S) có bán kính

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó diện tích mặt cầu (S) là: S = 4 πr 2  = π( a 2 + b 2 + c 2 )

19 tháng 5 2022
10 tháng 5 2018 lúc 20:51  

a) Diện tích đáy hình hộp chữ nhật: 

AB.AC=10.20=200(cm2)

Thể tích hình hộp chữ nhật:

V=S.h=200.15=3000(cm3)

b) tam giác A'B'C' vuông tại B. Áp dụng định lý PITAGO ta có:

A′C′=A′B′2+B′C′2=102+202=105(cm)

a: Xét ΔODC có D''C''//DC

nên \(\dfrac{D''C''}{DC}=\dfrac{OD''}{OD}=\dfrac{OC''}{OC}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)(1)

Xét ΔOAB có A''B"//AB

nên \(\dfrac{A"B"}{AB}=\dfrac{OA"}{OA}=\dfrac{OB"}{OB}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{OD"}{OD}=\dfrac{OC"}{OC}=\dfrac{OA"}{OA}=\dfrac{OB"}{OB}\)

mà A"A, B"B, C"C, D"D đều đi qua điểm O

nên hai hình hộp chữ nhật A"B"C"D" và ABCD đồng dạng phối cảnh với nhau

b: ta có: A'B'=C'D'=3cm

A"B"=C"D"=3cm

Do đó: A"B"=C"D"=A'B'=C'D'(3)

ta có: A'D'=B'C'=2cm

A"D"=B"C"=2cm

Do đó: A'D'=B'C'=A"D"=B"C"(4)

Từ (3),(4) suy ra hai hình hộp chữ nhật A"B"C"D" và A'B'C'D' bằng nhau

 

 

NV
24 tháng 8 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}BB'\perp\left(ABCD\right)\\BB'\in\left(ABB'A'\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(ABCD\right)\perp\left(ABB'A'\right)\)

Chọn A