K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Từ 'xong' á bn

k mik với

11 tháng 7 2021

Tôi,bạn,chúng ta:cụm danh từ
người bạn,người tri kỉ:cụm vị ngữ
Chúng ta đạp,đi bộ và leo núi
Đạp,đi là cụm động từ

TÌM CHỦ NGỮ LÀ CỤM DANH TỪ , VỊ NGỮ LÀ CỤM ĐỘNG TỪ HOẶC CỤM TÍNH TỪ TRONG ĐOẠN VĂN SAU ( phân tích phần phụ trước , phụ sau và phần trung tâm trong cụm đó ): Ông Hai, người đã yêu cái làng chợ Dầu của mình bằng một tình yêu đặc biệt. Đấy là nơi chôn rau cắt rốn của ông. Do vậy, ông yêu làng này bằng một tình yêu vốn có từ lâu, sâu sắc và bền vững như tình yêu của một...
Đọc tiếp
TÌM CHỦ NGỮ LÀ CỤM DANH TỪ , VỊ NGỮ LÀ CỤM ĐỘNG TỪ HOẶC CỤM TÍNH TỪ TRONG ĐOẠN VĂN SAU ( phân tích phần phụ trước , phụ sau và phần trung tâm trong cụm đó ): Ông Hai, người đã yêu cái làng chợ Dầu của mình bằng một tình yêu đặc biệt. Đấy là nơi chôn rau cắt rốn của ông. Do vậy, ông yêu làng này bằng một tình yêu vốn có từ lâu, sâu sắc và bền vững như tình yêu của một nông dân gắn bó với quê hương, nói cụ thể hơn là gắn bó với cảnh vật và con người của mảnh đất quê hương ấy. Lúc cuộc kháng chiến của cả dân tộc bùng lên, lòng yêu mến làng quê của ông Hai đã có những chuyển biến rõ rệt. Những ngày đầu kháng chiến, ông luôn luôn tự hào về việc làng Dầu của mình đã tham gia vào cuộc chiến đấu chung của dân tộc. Ngay bản thân ông cũng đã nhiệt tình cùng với mọi người đi đào đường, đắp ụ để cản giặc và ông tha thiết muốn ở lại làng để trực tiếp chiến đấu. Nhưng sau đó ông Hai phải theo vợ con tản cư đến một làng khác. Nỗi nhớ làng không nguôi, ở nơi tản cư, ông vẫn luôn để ý tới tin tức kháng chiến. Nhưng mà không có gì đau đớn, tủi nhục hơn khi ông nghe được tin làng theo giặc từ những người tản cư từ dưới xuôi lên. Câu nói: Cả làng chúng nó (làng Dầu) việt gian theo Tây cứ quẩn quanh khiến sự đau đớn và nhục nhã và lo sợ của ông lên tới cao độ. Từ đau đớn nhục nhã, đấu tranh giữa cái tình yêu làng và tình yêu đất nước như thế, ông Hai lại biết bao vui sướng khi nhận được tin làng ông bị giặc phá, nhà ông bị giặc đốt. Nghĩa là làng Dầu của ông không hề theo giặc. Vâng, từ một người yêu cái làng của mình say đắm, ông Hai đã gắn tình yêu ấy với tình yêu đất nước, chính vì thế mà làng Dầu của ông có như thế nào đi nữa, ông vẫn một lòng, một dạ ủng hộ kháng chiến, ủng hộ Cụ Hồ.
0
D
datcoder
CTVVIP
19 tháng 12 2023

- Một cụm động từ trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” là: chơi cỏ gà ở ngoài cánh đồng” 

+ Động từ trung tâm: “chơi” 

+ Từ động từ trung tâm, phát triển thành cụm động từ bằng cách thêm vào phía trước và sau nó những từ ngữ bổ nghĩa cho động từ trung tâm: 

Đang chơi ở ngoài sân,

Đang chơi kéo co,

Chơi trốn tìm,…

31 tháng 10 2024

Hgfxg

 

19 tháng 12 2023

- Ví dụ cụm tính từ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” là: “đã ” 

→ tính từ trung tâm là “cũ”. 

- Các tính từ khác như: chưa cũ, cũ lắm, rất cũ, … 

19 tháng 12 2023

Một cụm tính từ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa: Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư?

Cụm tính từ khác:  Tuy tôi và nó đã nhiều năm không gặp, nhưng tôi vẫn quý nó rất nhiều

22 tháng 1 2022

ngữ liêu trên??

K phải ko có đề bài mà thiếu đề;-;

20 tháng 7 2023

Đây bài lớp 4 chứ 5 j:v

16 tháng 8 2023

a)

Mọi nhân dân

Con mèo đó

Đồng bào ta

Những chiếc xe

Nhiều nước

Nhiều bàn ghế ở đây

b)

Phụ ngữ trước: chỉ đến số lượng

Phụ ngữ sau: chỉ đến nơi chốn

6 tháng 1 2017

a, Đến, chạy, ôm dấu hiệu đã, sẽ, sẽ

b, Lên (cải chính) dấu hiệu là vừa

30 tháng 11 2023

a.Vị ngữ: “trước kia ngắn hủn hoắn, bây giờ thành cái áo đài kín xuống tận chấm đuôi.”

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

trước kia

ngắn

hủn hoẳn

bây giờ

thành

Cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi

b.Vị ngữ: “trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu.”

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

 

trả lời

tôi bằng một giọng rất buồn rầu.

c.Vị ngữ: “bổ sung một số điểm vào bản thảo " Tuyên ngôn Độc lập"

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

 

bổ sung

một số điểm vào bản thảo

d.Vị ngữ: “đọc " tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945”

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

 

đọc

tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945

25 tháng 7 2019

a, ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm. Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một.

b, ngày (khởi nghĩa) dấu hiệu là những

 

c, Tiếng (cười nói) Dấu hiệu là có thể thêm những vào trước