Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp alen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây X thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con có tỉ lệ: 320 cây thân cao,...
Đọc tiếp
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp alen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây X thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con có tỉ lệ: 320 cây thân cao, quả tròn : 120 cây thân thấp, quả bầu dục : 280 cây thân cao, quả bầu dục : 80 cây thân thấp, quả tròn.
- Với cây thứ hai, thu được đời con có tỉ lệ: 320 cây thân cao, quả tròn : 120 cây thân thấp, quả bầu dục : 80 cây thân cao, quả bầu dục : 280 cây thân thấp, quả tròn.
Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cây X lai phân tích sẽ thu được đời con có 30% cây thấp, quả bầu dục.
B. Trong số các cây thân cao, quả tròn của đời con ở phép lai thứ nhất, cây dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 62,5%.
C. Ở đời con của phép lai 2 có 10 loại kiểu gen, trong đó có 5 kiểu gen quy định cây thân cao, quả tròn.
D. Nếu cho cây thứ nhất giao phấn với cây thứ hai thì đời con có tỉ lệ kiểu hình: 1 : 1 : 1 : 1.
Đáp án C
- A sai do nếu P có kiểu gen AaBbDd → F1 có tỉ lệ kiểu hình là (3:1)*(3:1)*(3:1) = 27:9:9:9:3:3:3:1
- B sai do nếu P có kiểu gen A B D a b d → F1 cho tỉ lệ kiểu hình 3 tròn, ngọt, thơm: 1 bầu dục, chua, không thơm.
- D sai do F1 có quả tròn, ngọt tức là trong kiểu gen có cả alen A và B.
- C đúng do F1 phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1 = (3:1) * (3:1) trong đó tròn luôn đi với ngọt, bầu dục luôn đi với chua → 2 gen này liên kết với nhau, P dị hợp tử đều AB/abthơm: không thơm = 3:1 → Dd nằm ở cặp NST khác