K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

23 tháng 12 2021

\(C^n_n+C^{n-1}_n+C^{n-2}_n=37\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{n!}{\left(n-1\right)!}+\dfrac{n!}{\left(n-2\right)!2!}=37\)

\(\Leftrightarrow1+n+\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=37\)

\(\Rightarrow n=8\)

\(P=\left(2+5x\right)\left(1-\dfrac{x}{2}\right)^8=\left(2+5x\right).\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{x}{2}\right)^k\right)\)

\(=\left(2+5x\right).\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\)

\(=2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)+5x\)\(\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\)

\(=2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)+5\)\(\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^{k+1}\right)\)

Số hạng chứa \(x^3\) trong \(2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\) là \(2C^3_8.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3x^3\)

Số hạng chứa \(x^3\) trong \(5\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^{k+1}\right)\) là \(5C^2_8.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2x^3\)

Vậy số hạng chứa x3 trong P là:\(\left[2.C^3_8\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3+5C^2_8\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]x^3\)

24 tháng 12 2021

cảm ơn ạ

 

25 tháng 11 2016

a) 1 + 2 + 3 + ... + n = 231

=> \(\frac{\left(1+n\right).n}{2}=231\)

=> (1 + n).n = 231.2

=> (1 + n).n = 462 = 21.22

=> n = 21

Vậy n = 21

b) 11 + 12 + ... + n = 176

=> \(\frac{11+n}{2}.\left(\frac{n-11}{1}+1\right)=176\)

=> (11 + n).(n - 10) = 176.2

=> (11 + n).(n - 10) = 352 = 32.11

=> n - 10 = 11; 11 + n = 32

=> n = 21

Vậy n = 21

c) 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1) = 169

\(\frac{\left(2n-1+1\right)}{2}.\left(\frac{2n-1-1}{2}+1\right)=169\)

=> \(\frac{2n}{2}.\left(\frac{2n-2}{2}+1\right)=169\)

=> n.(n - 1 + 1) = 169

=> n2 = 169 = 132

Vậy n = 13

16 tháng 12 2016

a) n=21

b) n=21

c) n=13

6 tháng 1 2022

25n = 252

n = 2

Chọn A

5 tháng 10 2021

giúp mình đi mình đang cần gấp

Câu 1: C

Câu 2: C

 

2 tháng 1 2019

a) n + 5 ⋮ n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

Vì n - 2 ⋮ n - 2

=> 7 ⋮ n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(7) = { 1; -1; 7; -7 }

=> n thuộc { 3; 1; 9; -5 }

Vậy..........

2 tháng 1 2019

b) 2n + 1 ⋮ n - 5

2n - 10 + 11 ⋮ n - 5

2( n - 5 ) + 11 ⋮ n - 5

Vì 2( n - 5 ) ⋮ n - 5

=> 11 ⋮ n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(11) = { 1; -1; 11; -11 }

=> n thuộc { 6; 4; 16; -6 }

Vậy...........

Câu 15. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020?A. m = 2020.         B. m = 2019.         C. m = 2018.                   D. m = 20.Câu 16. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81A. n = 2                 B. n = 3                 C. n = 4                           D. n = 8Câu 17: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: 87: 8 là:A....
Đọc tiếp

Câu 15. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020?

A. m = 2020.         B. m = 2019.         C. m = 2018.                   D. m = 20.

Câu 16. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81

A. n = 2                 B. n = 3                 C. n = 4                           D. n = 8

Câu 17: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: 87: 8 là:

A. 86                      B. 85                      C. 84                                D. 83

Câu 18: Cho biều thức  M = 75 + 120 + x. Giá trị nào của x dưới đây thì M ⋮ 3

A.x = 7                  B.x= 5                   C.x =4                             D.x =12

Câu 19: Tổng nào sau đây chia hết cho 7 ?

A.49 + 70              B.14 + 51              C.7 + 134                        D.10+16

Câu 20: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:

A. 45 + 20k           B. 45k – 20            C. 45 – 20k                      D. 45k + 20

Câu 21: Điền chữ số vào dấu * để  chia hết cho 3:

A. {0; 3; 6}.                  B.{1; 3; 6; 9}.             C.{3; 6; 9}.                   D.{0; 6; 9}.

1
28 tháng 12 2021

15.B

16.C

17.A

18.D

19.A

còn câu 20,21 mình sợ mình làm sai nên k ghi đáp án sorry bạn nha:(