Chương trình khuyến mại lớn nhất năm: Lì xì đầu xuân - Nhân đôi gói VIP, xem ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x+y-z+1=0. Tìm một vectơ pháp tuyến của (P)
A. (-4;2;6)
B. (2;1;3)
C. (-6;-9;9)
D. (6;-3;-9)
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-y+z+4=0. Khi đó mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là
A. n → = 2 ; - 1 ; 1
B. n → = 2 ; 1 ; 1
C. n → = - 2 ; 1 ; 1
D. n → = 2 ; 1 ; 4
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng
(P): 2x - y + z + 4 = 0. Khi đó mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là
Chọn A
Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng (P) 2x-z+1=0. Vectơ nào là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
A. (2;0;-1)
B. (2;1;0)
C. (2;-1;1)
D. (2;-1;0)
Đáp án A
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - z + 1 = 0 .Tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
A. (2;0;1)
B. (2;0;-1)
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-z+1=0. Tìm một vectơ pháp tuyến của (P)
A. (-1;3;2)
B. (3;-1;2)
C. (2;3;-1)
D. (3;2;-1)
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P : 3 x - y + z + 1 = 0 . Trong các vectơ sau, vectơ nào không phải là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
A. n 1 → = - 3 ; - 1 ; - 1
B. n 4 → = 6 ; - 2 ; 2
C. n 3 → = - 3 ; 1 ; - 1
D. n 2 → = 3 ; - 1 ; 1
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-y+z=0. Vectơ nào sau đây là vec tơ pháp tuyến mặt phẳng (P)
A. (2;-1;-1)
B. (-2;1;-1)
C. (2;1;-1)
D. (-1;1;-1)
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng α : 2x+y-z+1=0 . Vectơ nào sau đây không là vecto pháp tuyến của mặt phẳng α
A. (4;2;-2)
B. (-2;-1;1)
C. (2;1;1)
D. (2;1;-1)
Đáp án C
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-y+z=0. Vectơ nào sau đây là vec tơ pháp tuyến của (P)
B. (2;1;-1)