Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3
A. xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. có khói màu trắng bay ra.
D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4,hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa xanh. B. Xuất hiện kết tủa trắng,khí thoát ra. C. sủi bọt khí. D. .Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Kết tủa là \(Cu\left(OH\right)_2\downarrow\) màu xanh.
Nếu TH chỉ nhỏ vài giọt NaOH thì cho mình hỏi bản thân dung dịch CuSO4 đã màu xanh lam rồi, khi cho NaOH vô dung dịch muối Cu theo lý thuyết thì tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lơ. Hai màu này cũng khá giống nhau thì sao nhận biết đc :v
1: Khi cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa trắng.
B. có 1 lớp màu nâu đỏ bám xung quanh viên kẽm.
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
C. không có hiện tượng gì.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.
2: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. CO2
B. P2O5
C. Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
D. MgO
3 : Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí hidro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Ca, Cu
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\\ CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
B. Ag, Cu
C. Hg, Ca
D. Ag, Cu
Đáp án B
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ nâu đỏ + NH4Cl