Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) C6H12O6 → m e n X + CO2;
(2) X + O2 ->Y + H2O;
(3) X + Y → H + , t ∘ Z + H2O.
Tên gọi của Z là
A. Metylpropionat
B. Axít butanoic
C. Etyl axetat
D. Propylfomat
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Dễ dàng nhận thấy phản ứng (3) tạo ra tinh bột → phản ứng (3) là phản ứng quang hợp trong cây xanh → Y là CO2; T là H2O; X là C2H5OH; Z là CH3COOH; P là CH3COOC2H5.
A. Đúng.
B. Sai. Ở nhiệt độ thường chất Y (CO2) tan tốt trong chất T (H2O).
C. Đúng. Chất X (C2H5OH ) có nhiệt độ sôi thấp hơn chất Z (CH3COOH). Ancol X và axit Z có số cacbon bằng nhau và liên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử CH3COOH bền hơn CH3CH2OH do H trong nhóm –OH của axit linh động hơn so với H trong nhóm –OH của ancol (dựa trên hiệu ứng liên hợp của nhóm cacbonyl với –OH trong nhóm chức cacbonyl của axit làm mật độ electron của O trong nhóm –OH giảm dẫn đến liên kết O-H trong phân cực hơn, H cũng linh động hơn).
Vậy nên nhiệt độ sôi CH3CH2OH < CH3COOH
D. Đúng.
\(a) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ 2FeCl_3 + Fe \rightarrow 3FeCl_2\)
\(b) 6nCO_2 + 5nH_2O \xrightarrow[\text{chất diệp lục}]{\text{ánh sáng}} (-C_6H_{10}O_5-)_n + 6nO_2\\ (-C_6H_{10}O_5-)_n + nH_2O \xrightarrow{axit} nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{\text{men rượu}} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\\ C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{\text{men giấm}} CH_3COOH + H_2O\)
Đáp án B
Có 2 chất C12H22O11, (C6H10 O5)n.
+) 2(C6H10 O5)n (X) + nH2O → enzim nC12H22O11 (Y).
C12H22O11 (Y) + H2O → H + C6H12O6(Z).
C6H12O6(Z)+2[Ag(NH3)2]OH→CH2OH[CHOH]COONH4 (T) + 2Ag + 3NH3 + H2O.
CH2OH[CHOH]COONH4(T)+HCl→CH2OH[CHOH]COOH + NH4Cl.
+) C12H22O11 (X) + H2O → H + 2C6H12O6 (Y).
C6H12O6 (X)+2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]COONH4(Z) + 2Ag + 3NH3+ H2O.
CH2OH[CHOH]COONH4+NaOH→CH2OH[CHOH]COONa (T) + NH3 + H2O.
CH2OH[CHOH]COONa+HCl→CH2OH[CHOH]COOH +HCl.
Đáp án D
Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4.
Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng.
Đáp án D
Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4.
Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng
Đáp án A
Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4.
Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng.
\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+nH_2O\rightarrow nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6\underrightarrow{\text{men rượu}}2C_2H_5OH+2CO_2\\ C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\\ CH_3COOH+C_2H_5OH\xrightarrow[t^o]{H_2SO_{4\left(đ\right)}}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
Chọn C
Etyl axetat