Một chất X có công thức phân tử . Cho CuO nung nóng vào dung dịch của X thấy chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ. X không thể là chất nào sau đây?
A. butan-2-ol
B. metylproppan-1-ol
C. metylproppan-2-ol
D. ancol butylic
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là C
Phản ứng với CuO
- Các ancol bậc 1; bậc 2 phản ứng ở nhiệt độ cao sản phẩm là Cu màu đỏ.
- Các dung dịch axit (hợp chất có nhóm chức axit) tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Nên C không thể phản ứng với CuO
Đáp án là C
Phản ứng với CuO
- Các ancol bậc 1; bậc 2 phản ứng ở nhiệt độ cao sản phẩm là Cu màu đỏ.
- Các dung dịch axit (hợp chất có nhóm chức axit) tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Nên C không thể phản ứng với CuO
Đáp án B
X: C2H7O3N
X + NaOH hay X + HCl đều thu được khí => X là muối hiđrocacbonat của amin : CH3NH3HCO3
CH3NH3HCO3 + NaOH → CH3NH2↑ + NaHCO3 + H2O
CH3NH3HCO3 + HCl → CH3NH3Cl + CO2 ↑+ H2O
0,1 mol X + 0,25 mol KOH
CH3NH3HCO3 + KOH → CH3NH2↑ + KHCO3 + H2O
0,1 → 0,1 → 0,1 (mol)
=> KOH dư = 0,25 – 0,1 = 0,15 sẽ tiếp tục phản ứng với KHCO3
KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O
0, 1 ← 0,1 → 0,1 (mol)
=> rắn Y gồm KOHdư = 0,25 – 0,2 = 0,05 (mol) và K2CO3: 0,1 (mol)
=> mrắn = 0,05.56 + 0,1. 138 = 16,6 (g)
Đáp án A
X tác dụng với HCl và NaOH đều sinh khí → X có cấu tạo CH3NH3HCO3
CH3NH3HCO3 +2 KOH → CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O
Thấy 2nX < nKOH → KOH còn dư : 0,05 mol
mchất rắn = mK2CO3+ mKOH dư = 0,1.138 + 0,05. 56 = 16,6 gam
Đáp án là C
Phản ứng với CuO
- Các ancol bậc 1; bậc 2 phản ứng ở nhiệt độ cao sản phẩm là Cu màu đỏ.
- Các dung dịch axit (hợp chất có nhóm chức axit) tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Nên C không thể phản ứng với CuO