Tia α là dòng các hạt nhân
A. 1 3 H e
B. 1 3 H
C. 2 4 H e
D. 2 3 H e
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có (3) →( đảo đoạn IDC) →(4) →( đảo đoạn DCG) →(1)→( đảo đoạn F E D C) → (2)
1: Xét tứ giác AFDC có
\(\widehat{AFC}=\widehat{ADC}=90^0\)
nên AFDC là tứ giác nội tiếp
2: Xét tứ giác AEDB có
\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)
nên AEDB là tứ giác nội tiếp
3:
Xét tứ giác AFHE có
\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)
=>AEHF là tứ giác nội tiếp
4: Xét tứ giác HECD có
\(\widehat{HEC}+\widehat{HDC}=90^0+90^0=180^0\)
=>HECD là tứ giác nội tiếp
- Mình bổ sung đề cho bạn nhé.
1. Nếu dòng 3 là dòng gốc, hãy cho biết lọai đột biến đã sinh ra ba dòng kia và trật tự ph át sinh các dòng đó.
2. Cơ chế hình thành và hậu quả của lọai đột biến nói trên?
Giải:
1.
1.Loại đột biến và trật tự phát sinh các dòng đột biến
– Đây là loại đột biến đảo đoạn
– Các dòng đột biến ph át sinh theo trật tự sau:
+ Dòng 3 -> Dòng 4: -IDC- đảo đoạn thành -CDI-
+ Dòng 4 -> Dòng 1: -HGCD- đảo đoạn thành -DCGH-
+ Dòng 1 -> Dòng 2: -FEDC- đảo đoạn thành -CDEF-
2.Cơ chế và hậu quả
– Cơ chế: một đoạn của nhiễm sắc thể bị đảo ngược 1800
– Hậu quả: đột biến đảo đoạn có thể ảnh hưởng ít hoặc nhiều đến sức sống của thể đột biến, góp phần tăng cường sự sai kh ác giữa các nhiễm ứng trong các nòi (hoặc dòng) thuộc cùng một loài
Bn làm nhân chia trước cộng trừ sau nhé.
áp dụng công thức bn nhé
chúc bn hộc tốt
a) Tự làm nhá
b) +) CM \(\Delta ADC~\Delta HDE\left(g-g\right)\)
=> DA.HE=DH.AC
+) \(\Delta BAD\)cân\(=>\widehat{BAD}=90^0-\frac{1}{2}\widehat{B}=\widehat{CAD}\)
mà \(\widehat{CAD}=\widehat{B}\)
=> AD là tia phân giác góc HAC => Góc HAE = góc CAE => cung HE= cung CE => cạnh HE = cạnh CE => tam giác cân (dpcm)
3) Xét \(\Delta MNP\)zuông tại M ngoại tiếp đươg tròn tâm I , bán kính r , tiếp xúc các cạnhMN , MP,NP thứ tự tại D, E ,F
ta có \(\widehat{IEM}=\widehat{IDM}=\widehat{DME}=90\);ID =IE=r
=> tứ giác IEMD là hình zuông
=> MD=ME=r
Có ND=NF,PE =PF( các tia tiếp tuyến cắt nhau)
=> MN+MP-NP=MD+ND+ME+PE-NF-PF=MD+ME=2r
tam giác ABH zuông tại H có \(\hept{\begin{cases}R_1=\frac{AH+BH-AB}{2}\\\end{cases}}\)
Tam giác ACH zuông tại H có \(R_2=\frac{AH+CH-AC}{2}\)
tam giác ABC zuông tại A có \(R_3=\frac{AB+AC-BC}{2}\)
\(=>R_1+R_2+R_3=AH\)
ta có \(AH\le AO=\frac{6}{2}=3cm\)
dấu = xảy ra khi H trung O
=> A là điểm chính giữa cung BC
Nguồn : https://qanda.ai/vi/solutions/npWTTopujG-Cho-n%E1%BB%ADa-%C4%91%C6%B0ong-tr%C3%B2n-t%C3%A2m-O-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-k%C3%ADnh-BC6cm-Tr%C3%AAn-n%E1%BB%ADa-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-tr%C3%B2n
A: Là FeS2 hoặc FeS
B là SO2
C là Fe2O3
D là SO3
E là H2O
F là H2SO4
G là BaSO4
I là HNO3
J là Fe(NO3)3
H là HCl
PTHH:
4FeS2 + 11O2 ===> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2+ O2 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) 2SO3
SO3+ H2O → H2SO4SO3+BaCl2 +H2O →BaSO4↓+2HClH2SO4+BaCl2→BaSO4↓+2HClHCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO38HNO3+FeS2 →Fe(NO3)3+ H2SO4+ 5NO↑+2H2OFe(NO3)3 + 3NaOH →Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 3NaNO3
Chọn C
Tia α là dòng các hạt nhân 2 4 H e .